Đề thi thử Đại học môn Sinh học - Lần II - Năm học 2009-2010

Câu 1. Thành phần kiểu gen của 1 quần thể sâu tơ là: 0,3RR: 0,4Rr: 0,3rr. Sau 2 năm sử dụng liên tục 1 loại thuốc trừ sâu để phòng trừ, khi khảo sát lại quần thể này thì thấy thành phần kiểu gen là: 0,5 RR: 0,4 Rr: 0,1 rr. Biết rằng R là gen kháng thuốc, r là gen mẫn cảm với thuốc trừ sâu ở sâu tơ. Nhận định nào sau dây là đúng?

A. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng giảm tần số alen kháng thuốc, tăng tần số alen mẫn cảm

B. Quần thể sâu tơ thay đổi theo hướng tăng tần số alen kháng thuốc, giảm tần số alen mẫn cảm

C. Chỉ thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu mới đạt trạng thái cân bằng di truyền

D. Sau 2 năm sử dụng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể đã đạt trạng thái cân bằng di truyền

Câu 2. Một gen có 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Sau khi bị đột biến, gen đột biến này tự nhân đôi 3 lần liên tiếp đã sử dụng của môi trường 4193 nuclêôtit loại A và 6300 nuclêôtit loại G. Số liên kết hiđro của gen đột biến là

 A. 3902 B. 3898 C. 3903 D. 3897

Câu 3. Bước ngoặt quan trọng xuất hiện ở kỉ Silua là

A. cây có mạch và động vật lên cạn

B. động vật không xương sống chiếm tiến không gian

C. động vật có xương sống tiến chiếm lục địa

D. động vật có xương sống tiến chiếm không gian

Câu 4. Trong hiện tượng đồng quy tính trạng, những dấu hiệu đồng quy thường thấy là

A. các tính trạng liên quan đến các đặc điểm hình thái

B. sự giống nhau 1 cách hoàn hảo của 1 số tính trạng giữa các loài khác nhau

C. những nét đaị cương trong hình dạng cấu tạo cơ thể hoặc hình thái tương tự ở 1 vài cơ quan

D. những tính trạng tương đồng giữa các loài thân thuộc

Câu 5. Bằng chứng nào sau đây ủng hộ giả thuyết cho rằng vật chất di truyền xuất hiện đầu tiên trên trái đất có thể là ARN?

 

doc6 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học môn Sinh học - Lần II - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yền của các tính trạng do gen trong nhân quy định
Vật chất di truyền nằm trong tế bào chất được chia không đều cho các tế bào con
Tính trạng do gen trong té bào chất quy định sẽ không tồn tại khi thay nhân tế bào bằng 1 nhân có cấu trúc khác
Câu 19. Thuyết tiến hoá bằng các đột biến trung tính của Kimura được đề xuất dựa trên những nghiên cứu về sự biến đổi
 A. trong cấu trúc NST B. số lượng NST
 C. trong cấu trúc các phân tử prôtêin D. kiểu hình của cùng 1 kiểu gen
Câu 20. Quần thể tứ bội được hình thành từ quần thể lưỡng bội có thể xem như là loài mới vì
cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ
cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội 
cây tứ bội có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội
cây tứ bội có cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội
Câu 21. ở người, bệnh điếc bẩm sinh do gen lặn nằm trên NST thường quy định; bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. 1 cặp vợ chồng bình thường (không có ai bị bệnh) nhưng phía bên người vợ có bố bị mù màu, có bà nội và mẹ bị điếc bẩm sinh. Bên phía người chồng có bố bị điếc bẩm sinh. Những người khác trong gia đình không có ai bị 2 bệnh này. Cặp vợ chồng này sinh được 1 đứa con, xác suất để đứa con này bị cả 2 bệnh là
 A. 12,5% B. 37,5% C. 6,25% D. 18,75%
Câu 22. Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
Sự thay đổi điều kiện địa lí, sinh thái là nguyên nhân trực tiếp của sự hình thành loài mới
Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi mới không nhất thiết dẫn tới sự hình thành loài mới
Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi được giải thích bằng 3 nhân tố: quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên
Sự hình thành loài mới bao giờ cũng gắn liền với sự hình thành những đặc điểm thích nghi mới
Câu 23. Cho thỏ trắng lai phân tích, đời con có tỷ lệ: 75% lông trắng: 25% lông đen. Tính trạng màu lông di truyền theo quy luật
trội hoàn toàn, trong đó lông trắng trội so với lông đen
tương tác bổ trợ, lông trắng do 2 gen trội khộng alen tương tác bổ trợ quy định
tương tác át chế, gen trội át gen không alen với nó
tương tác cộng gộp, gen nằm trên NST giới tính
Câu 24. Có 2 loài thực vật, loài A có n=9 và loài B có n=10. Nhận xét nào sau đây đúng về thể song nhị bội được hình thành giữa loài A và loài B?
Thể song nhị bội có số NST và số nhóm gen liên kết đều là 38 
 B. Thể song nhị bội có số NST là 38, số nhóm gen liên kết là 19
 C. Thể song nhị bội có số NST là 19, số nhóm gen liên kết là 38 
 D. Thể song nhị bội có số NST và số nhóm gen liên kết đều là 19
Câu 25. Dạng đột biến gen nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi polipeptit?( trong trường hợp gen không có đoạn intron)
Mất 1 cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ nhất 
Mất 3 cặp nuclêôtit ở phía trước bộ ba kết thúc
Thay thế 1 cặp nu
Mất 3 cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầu 
Câu 26. ở người, tính trạng tóc quăn do gen trội A, tóc thẳng do Alen lặn a nằm trên NST thường quy định; còn bệnh mù màu đỏ – lục do gen lặn m chỉ nằm trên NST giới tính X gây nên. Bố và mẹ tóc quăn, mắt bình thường, sinh 1 con trai tóc thẳng, mù màu đỏ – lục. Kiểu gen của người mẹ là:
 A. Aa XM XM B. A A XMXm C. A a XM Xm D. A A XM Xm 
Câu 27. ở thỏ, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định lông mềm trội hoàn toàn so với gen b quy định lông cứng. Hai cặp gen này nằm trên một cặp NST thường. Gen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với gen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên NST giới tính X, không có Alen tương ứng trên Y. Phép lai:
 cho F1 có kiểu hình thân đen, lông cứng, mắt trắng chiếm tỉ lệ 18% tính theo lí thuyết, tỉ lệ thỏ đực F1 có kiểu hình thân đen, lông cứng, mắt trắng là:
 A. 6% B. 9% C. 18% D. 4,5% 
Câu 28. ở ruồi giấm, tính trạng thân xám trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, cánh dài trội hoàn toàn so với cánh ngắn. Các gen quy định màu thân và chiều dài cánh cùng nằm trên 1 NST và cách nhau 40 cM. Cho ruồi thuần chủng thân xám, cánh dài lai với ruồi thân đen, cánh cụt, F1 thu được 100% thân xám, cánh dài. Cho ruồi cái F1 lai với ruồi đực thân đen, cánh cụt, F2 thu được 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình thân xám, cánh cụt chiếm tỉ lệ:
 A. 20% B. 30% C. 10% D. 40%
Câu 29. ở người, bệnh máu khó đông và bệnh mù màu do 2 gen lặn ( a, b) nằm trên NST X quy định, không có alen tương ứng trên Y. Một phụ nữ bị bệnh mù màu và không bị bệnh máu khó đônglấy chồng bị bệnh máu khó đông và không bị bệnh mù màu. Biết rằng các gen nằm trên X liên kết hoàn toàn với nhau, hỏi xác suất để cặp vợ chồng này sinh ra đứa con gái bị bệnh máu khó đông là bao nhiêu?
 A. 50% B. 25% C. 12,5% D. 0%
Câu 30. Trong trường hợp mỗi gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Phép lai nào sau đây không làm xuất hiện tỷ lệ kiểu hình 1: 2: 1 ở đời F1?
 x , các gen liên kết hoàn toàn B. x, các gen liên kết hoàn toàn
x, các gen liên kết hoàn toàn D. x, có hoán vị gen xảy ra với tần số 30%
Câu 31. ở phép lai XDXd x XdY, nếu có hoán vị gen xảy ra ở cả 2 giới, mỗi gen quy định 1 tính trạng và các gen trội là trội hoàn toàn thì số loại kiểu gen, kiểu hình ở đời con là
 A. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình B. 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình 
 C. 36 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình D. 18 loại kiểu gen, 6 loại kiểu hình 
Câu 32. ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt xanh; gen B quy định hạt trơn trội hoàn toàn so với alen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng, trơn với cây hạt vàng, nhăn F1 thu được 150 hạt vàng, trơn; 50 hạt xanh, trơn; 150 hạt vàng, nhăn; 50 hạt xanh, nhăn. Tỉ lệ hạt vàng, nhăn có kiểu gen đồng hợp trong tổng số hạt vàng, nhăn ở F1 là
 A. 1/4 B. 1/3 C. 2/3 D. 1/2
Câu 33. Có 2 quần thể của cùng 1 loài. Quần thể thứ nhất có 600 cá thể trong đó tần số của alen a là 0,4. quần thể thứ 2 có 400 cá thể trong đó tần số của alen a là 0,6. nếu toàn bộ cá thể của quần thể 1 di cư sang quần thể 2 thì ở quần thể mới, alen a có tần số là
 A. 0,45 B. 1 C. 0,48 D. 0,42
Câu 34. Sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật biến đổi gen?
Được lặp thêm 1 gen nhờ đột biến lặp đoạn B. Làm biến đổi 1 gen sẵn có thành gen mới
 C. Được nhận thêm 1 gen từ 1 loài khác D. Một gen trong tế bào của cơ thể bị loại bỏ
Câu 35. Gen B có 400 nuclêôtit loại G và có tổng số liên kết hiđrô là 2200, bị đột biến thay thế 1 cặp nucleôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B 1 liên kết hiđro. Số nuclêotit mỗi loại của gen b là
 A. A=T=402; G=X=401 B. A=T= 499; G=X=401
 C. A=T=590; G=X=410 D. A=T=501; G=X=399
Câu 36. ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp, gen B quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, alen d: quả dài. Biết rằng các gen trội là trội hoàn toàn. Cho giao phấn giữa cây thân cao, quả đỏ, tròn với cây thân thấp, quả vàng, dài thu được F1 gồm 41 cây thân cao, quả vàng, tròn: 40 cây thân cao, quả đỏ, tròn : 39 cây thân thấp, quả vàng, dài : 41 cây thân thấp, quả đỏ, dài. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả phù hợp với phép lai trên?
 A. , B. C. Bb x bb D. 
Câu 37. . ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do 2 gen không Alen quy định. Cho cây hoa trắng giao phấn với cây hoa trắng thu được F1 có 156 hoa trắng, 36 hoa đỏ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ hoa trắng đồng hợp về cả 2 cặp gen trong tổng số hoa trắng ở F1 là:
 A. B. C. D. 
Câu 38. Một quần thể động vật, xét 1 gen có 4 alen nằm trên NST thường và 1 gen có 3 alen nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. quần thể này sẽ có số loại kiểu gen tối đa về 2 gen trên là
 A. 30 B. 60 C. 45 D. 90
Câu 39. ở 1 loài thực vật, màu hoa được xác định bởi 1 gen gồm 3 alen theo thứ tự trội , lặn là
 a1(hoa đỏ) > a2(hoa hồng) > a3(hoa trắng). Trong 1đợt điều tra 1 quần thể loài hoa này, người ta xác định được tần số các alen như sau: a1= 0,5; a2 = 0,4; a3 =0,1. Quần thể này đang ở trạng thái cân bằng di truyền. Hỏi quần thể có tỷ lệ kiểu hình rơi vào trường hợp nào sau đây?
75% hoa đỏ : 24% hoa hồng : 1% hoa trắng
75% hoa đỏ : 15% hoa hồng : 10 % hoa trắng
25% hoa đỏ : 50% hoa hồng : 25% hoa trắng
74% hoa đỏ : 25% hoa hồng : 1% hoa trắng
Câu 40. ở 1 loài thực vật cho lai 2 cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1, một trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 5 đợt. ở kì sau của lần nguyên phân thứ 5 , người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 256 NST đơn. Số NST có trong hợp tử này là
 A. 18 B. 8 C. 4 D. 28
 II. PHầN riêng (10 câu) 
 Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần ( phần A hoặc phần B)
Theo chương trình chuẩn ( gồm 10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41. ở lúa gen A quy định thân cao, a: thân thấp, B: chín sớm, b: chín muộn, các gen liên kết hoàn toàn trên cặp NST thường đồng dạng. Một phép lai làm xuất hiện ở F1 kết quả lai phân tính 78 thân cao, chín muộn: 152 thân cao, chín sớm: 76 thân thấp, chín sớm là kết quả của phép lai nào sau đây?
 A. B. C. D. 
Câu 42. Một loài thực vật có bộ NST 2n=30. Số loại thể 3 kép có thể có ở loài này là
 A. 30 B. 15 C. 105 D. 115 
Câu 43. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là
sự trao đổi đoạn giữa 2 crômatit ở 2 cặp tương đồng khác nhau ở kì đầu của giảm phân I
trao đổi chéo giữa 2 crômatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I
tiếp hợp giữa các NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I
tiếp hợp giữa 2 crômatit cùng nguồn gốc ở kì đầu của giảm phân I
Câu 44. Phát biểu nào sau đây không phải là quan niệm của Đacuyn?
 A.Toàn bộ sinh giới ngày nay là kết quả của quá trình tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung
 B. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật có khả năng thích ứng kịp thời 
 C. Loài mới được hình thành dần dần qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính trạng
 D. Chọn lọc tự nhiên tác động thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật
 Câu 45. Sự hình thành các đặ

File đính kèm:

  • docDE THI THU DH - CD LAN 2.doc