Môn hóa học đề ôn số 15 (thời gian: 90 phút)
Câu 1: Để điều chế Ag từ ddAgNO3 ta không thể dùng:
A. Điện phân ddAgNO3 B. Cu pứ với ddAgNO3 C. Nhiệt phân AgNO3 D. Cho Ba phản ứng với ddAgNO3
Câu 2: Nung hh A gồm: 0,1 mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được m gam rắn B. Cho B pứ với dd HNO3 dư, thì thu được 0,2 mol NO. Giá trị m:
A.15,2 g B. 15,75 g C.16,25 D.14,75
27. C 37. C 47. A 8. C 18. C 28. C 38. A 48. A 9. B 19. A 29. C 39. A 49. B 10. A 20. A 30. C 40. C Câu 1: Để điều chế Ag từ ddAgNO3 ta không thể dùng: A. Điện phân ddAgNO3 B. Cu pứ với ddAgNO3 C. Nhiệt phân AgNO3 D. Cho Ba phản ứng với ddAgNO3 Câu 2: Nung hh A gồm: 0,1 mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được m gam rắn B. Cho B pứ với dd HNO3 dư, thì thu được 0,2 mol NO. Giá trị m: A.15,2 g B. 15,75 g C.16,25 D.14,75 Câu 3: Có ba chất hữu cơ: Anilin, Axit Benzôic, Glyxin. Để phân biệt 3 dd trên ta dùng: A. quỳ tím B. ddHCl C. ddBr2 D. dd phenolphthalein Câu 4: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là: A. 50; 20; 30 B. 25; 25; 50 C. 50; 16,67; 33,33 D. 50; 25; 25 Câu 5: Nhỏ từ từ cho đến dư dd HCl vào dd Ba(AlO2)2. Hiện tượng xảy ra: A. Có kết tủa keo trong, sau đó kết tủa tan. B. Chỉ có kết tủa keo trắng. C. Có kết tủa keo trắng và có khi bay lên. D. Không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 6: Trung hòa 1,4 gam chất béo cần 1,5 ml ddKOH 0,1 M . Chỉ số axit của chất béo trên là: A. 4 B. 6 C. 8 D.10 Câu 7: Cho 10,6g hỗn hộp: K2CO3 và Na2CO3 vào 12g dd H2SO4 98%. Khối lượng dd có giá trị: A. 22,6g B. 19,96g C. 18,64g D.17,32 g Câu 8: dd Ba(OH)2 có thể tác dụng với tất cả các chất sau: A. FeCl3, Cl2, MgO, ZnCl2, SO2, H2SO4 B. CO2, Zn, Al, Fe(OH)3 , Na2CO3 C. ZnCl2, Cl2, NaHCO3, P2O5 , SO2, KHSO4 D. CO2, Zn, Al, FeO , Na2CO3 Câu 9: Chất A(C,H,O) mạch hở, đơn chức có %O = 43,24%. A có số đồng phân tác dụng được với NaOH là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Trộn hidrocacbon A với H2 dư , thu được a g hhB. Đốt cháy hhB . Dẫn hết khí vào dd Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Mặt khác a g hh B trên làm mất màu dd chứa 32g Br2. CTPT A là: A. C3H4 B. C3H6 C.C2H4 D.C4H6 Câu 11: Đốt 0,05 mol hhA gồm C3H6, C3H8, C3H4 (tỉ khối hơi của hhA so với hydro bằng 21). Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình có BaO. Sau pứ thấy bình tăng m gam. Giá trị m là: A.9,3g B, 6,2g C. 8,4g D.14,6g Câu 12: Cho dãy các chất: Na(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, AlCl3, NaHSO3, ZnO. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là: A. 2 B.3 C. 4 D.5 Câu 13: Nguyên tố X có hai đồng vị là X1 và X2. trong đó X1 ít hơn X2 hai nơtron. với tỉ lệ số nguyên tử đồng vị là 3 : 7. Số khối của X là 64.4. số khối của hai đồng vị X1, X2 lần lượt là: A. 62 , 65 B .62 , 64 C. 64 , 66 D. 63 , 65 Câu 14: Để tinh chế Ag từ hh( Fe, Cu, Ag) sao cho khối lượng Ag không đổi ta dùng: A. Fe B. ddAgNO3 C. dd Fe(NO3)3 D. dd HCl Câu 15: Dẫn V lít (đkc) hh A có C2H4, C3H4 , C2H2 (KLPTTB=30) qua bình dd Br2 dư. Sau pứ thấy khối lượng bình ddBr2 tăng 9 gam. Giá trị V là: A. 4,48 B. 6,72 C. 8,96 D. 11,2 Câu 16: Cho 20g bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu Vlít khí NO và còn 3,2g kim lọai .Vậy V lít khí NO (đkc) là: A. 2,24lít B. 4,48lít C. 6,72lít D. 5,6lít Câu 17: Hàm lượng Fe có trong quặng nào là thấp nhất: A. Pirit sắt B. Manhetit C. Xiđerit D. Hematit khan Câu 18: Cho 5,5 gam hhA: Fe, Al pứ hết với ddHCl, thu được 4,48 lit H2 (đkc). Cho 11 gam hhA trên pứ hết với HNO3, thu được V lít NO. Giá trị V là: A. 2,24lít B. 4,48lít C. 6,72lít D. 5,6lít Câu 19: Hòa tan 5 g hh klọai Cu, Fe bằng 50ml ddHNO3 63% (d=1,38g/ml) đến khi pứ xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A cân nặng 3,75 g, dd B và 7,3248 lít hh khí NO2 và NO ở 54,6oC và 1 atm. cô cạn dd B thu đưộc m g rắn. Giá trị m: A. 27,135 gam B. 27,685 gam C. 29,465 gam D. 30,65 gam Câu 20: Cho 0,07 (mol) Cu vào dung dịch chứa 0,03 (mol) H2SO4 (loãng) và 0,1 (mol) HNO3, thu được V lít khí NO (ở đkc). Khi kết thúc phản ứng giá trị của V là: A. 0,896 lít B. 0,56 lít C. 1,12 lít D. 0,672 lít Câu 21: Phương pháp điều chế metanol trong công nghiệp: A. Từ CH4: CH4 + O2 ® CH3OH ; (có Cu, 200oC, 100 atm) B. Từ CH4 qua 2 giai đoạn sau: CH4 + O2 ® CO+2H2 (to,xt); CO +2H2 ® CH3OH;( ZnO,CrO3,4000C,200at) C. A, B đều đúng D. A, B đều sai Câu 22: Hòa tan hết 32,9 gam hhA gồm Mg, Al, Zn, Fe trong ddHCl dư sau pứ thu được 17,92 lit H2(đkc). Mặt khác nếu đốt hết hh A trên trong O2 dư, thu được 46,5 gam rắn B. % (theo m) của Fe có trong hhA là: A. 17,02 B. 34,04 C. 74,6 D. 76,2 Câu 23: Phương pháp điều chế etanol trong phòng thí nghiệm: A. Lên men glucôzơ. B. Thủy phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm. C. Cho hh etylen và hơi nước qua tháp chứa H3PO4. D. Cho etylen tác dụng với H2SO4,loãng, 3000C Câu 24: Cho m (g) bột Fe vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 1M và AgNO3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Khối lượng m (g) bột Fe là: A.11,2 B.16,8 C.22,4 D.5,6 Câu 25: Một hh A gồm hai rượu có khối lượng 16,6g đun với dd H2SO4 đậm đặc thu được hỗn hợp B gồm hai olefin đồng đẳng liên tiếp ,3 ete và hai rượi dư có khối lượng bằng 13g.Đốt cháy ht 13g hh B ở trên thu được 0,8 mol CO2 và 0,9 mol H20. CTPT và % (theo số mol)của mỗi rượu trong hh là: A. CH3OH 50% và C2H5OH 50% B. C2H5OH 50% và C3H7OH 50% C. C2H5OH 33,33% và C3H7OH 66.67% D. C2H5OH 66,67% và C3H7OH 33.33% Câu 26: Nung hhA: 0,3 mol Fe, 0,2 mol S cho đến khí kết thúc thu được rắn A. Cho pứ với ddHCl dư, thu được khí B. Tỷ khối hơi của B so với KK là: A. 0,8064 B. 0,756 C. 0,732 D. 0,98 Câu 27: Chia 7,22 g hh A:Fe,M(hoá trị không đổi) thành 2 phần bằng nhau. Pứ với ddHCl dư; thu được 2,128lit H2 (đkc). Phần 2: pứ hết với ddHNO3; thu được 1,972 lit NO (đkc). M là: A. Mg B. Zn C. Al D. Fe Câu 28: Cho từ từ 0,2 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3 vào 0,4 mol HCl thì thu được thể tích khí CO2 (đkc) là: A. 2,24 B. 2,128 C. 5,6 D. 8,96 Câu 29: Thực hiện phản ứng cracking m gam isobutan, thu được hỗn hợp A gồm các hidrocacbon. Dẫn hỗn hợp A qua bình nước brom có hòa tan 6,4 gam brom. Nước brom mất màu hết, có 4,704 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm các hidrocacbon thoát rạ Tỉ khối hơi B so với hidro bằng 117/7. Giá tri của m là: A. 5,8 g B. 6,96 g C. 8,7 g D. 10,44 g Câu 30: Hòa tan 31,2 g hỗn hợp Al và Al203 trong NaOH dư thu 0,6 nol khí . % Al2O3 trong hỗn hợp: A. 34,62% B. 65,38% C. 89,2% D. 94.6% Câu 31: Trong thiên nhiên oxi có 3 đồng vị bền: 16O, 17O,18O, Cacbon có 2 đồng vị bền 12C, 13C. Có bao nhiêu phân tử CO2: A. 6 B. 8 C. 12 D.18 Câu 32: Phương pháp điều chế etanol trong công nghiệp: A.Hydrat hóa etylen có xt axit hoặc lên men tinh bột. B.Thủy phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm. C. Hydro hóa etanal D. Lên men glucôzơ Câu 33: Pứ chứng tỏ glucôzơ có cấu tạo mạch vòng: A. Pứ với Cu(OH)2 B. Pứ ddAgNO3 /NH3 C. Pứ với H2, Ni,to D. Pứ với CH3OH/HCl Câu 34: Pứ nào chuyển Fructôzơ, glucôzơ thành những sản phẩm giống nhau: A. Phản ứng với Cu(OH)2 B. Phản ứng ddAgNO3 /NH3 C. Phản ứng với H2, Ni,to D. Na Câu 35: Cho 0,92 gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm m gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là: A. 0,64. B. 0,46. C. 0,32. D. 0,92. Câu 36: Hòa tan 0,82 gam hh Al-Fe bằng dd H2SO4 (dư), thu được ddA và 0,784 lit H2 (đkc). Thể tích ddKMnO 4 0,025 M cần pứ hết ddA: A. 80 B. 40 C. 20 D. 60 Câu 37: Khi đốt cháy hoàn toàn một Chất hữu cơ X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. CTPTcủa X là: A. C3H7O2N B. C2H7 O2N C. C3H9 O2N D.C4H9 O2N Câu 38: Đun 82,2 gam hỗn hợp A gồm 3 rựou đơn chức no X, Y, Z ( theo thứ tự tăng dần khối lượng phân tử)là đồng đẳng kế tiếp với H2SO4 đặc ở 140OC (hiệu suất phản ứng đạt 100%). Thu được 66,6 gam hỗn hợp các ête có số mol bằng nhau. Khối lượng của X có trong hhA là: A.19,2 B. 16 C. 9,2 D. 8,4 Câu 39: Hòa tan m gam Fe bằng dd H2SO4 loãng (dư) , thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của m là: A. 5,6 B. 8,4 D. 11,2 D. 16,8 Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam chất hữu cơ X cần 0,56 lit O2 (đkc), thu được hh khí: CO2, N2 , hơi nước. Sauk hi ngưng tụ hơi nước, hh khí còn lại có khối lượng là 1,6 g và có tỉ khối đối với hydro là 20. CTPT A là: A. C3H9O2N B. C3H8O4N2 C. C3H8O5N2 D. C3H8O3N2 Câu 41: Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử bằng 24/29 khối lượng phân tử E. Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thức cấu tạo của E là: A.C2H5COOCH3 B. C2H5COOC3H7 C. C3H7COOC2H5 D. CH3COOC3H7 Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam kim loại sắt trong ddHCl thu được x gam muối clorua. Nếu hòa tan hoàn toàn m gam sắt trong dd HNO3 loãng dư thi thu được y gam muối nitrat. Biết x, y chênh lệch nhau m gam. Giá trị m là: A. 11,5 B. 11,68 C. 23 D. 26,5 Câu 43: Cho 1,22 gam A C7H6O2 phản ứng 200 ml dd NaOH 0,1 M; thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Vậy sản phẩm sẽ có muối: A. HCOONa B. CH3COONa C. C2H5COONa D. C7H6(ONa)2 Câu 44: Đốt este E. Dẫn hết sản phẩm cháy vào bình dd Ca(OH)2 dư; thấy có 20 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 12,4 gam. CTTQ của E là: A. CxH2xO2 B. CxH2x-2O2 C. CxH2x-2O4 D. CxH2x-4O4 Câu 45: Cho 0,75 gam một anđêhit X, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 đặc, thóat ra 2,24 lít khí. CTCT X là: A. CH3CHO B. HCHO C. CH3CH2CHO D. CH2=CHCHO Câu 46: Đốt hydrocarbon A cần 3a mol O2, thu được 2 a mol CO2 . CTTQ A: A. CxH2x+2 B. CxH2x C. CxH2x-2 D. CxH2x-6 Câu 47: Hòa tan m gam Fe3O4 bằng dd H2SO4 loãng (dư) , thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch K2Cr2O7 0,5M. Giá trị của m là: A. 27,84 B. 28,42 D. 31,2 D. 36,8 Câu 48: Dẫn CO dư qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe3O4. Dẫn hết khí sau phản ứng đi qua bình đựng dd Ba(OH)2 dư; thu được 17,73 gam kết tủa . Cho rắn trong ống sứ lúc s
File đính kèm:
- De dap an Nguyen Tan Trung 15.doc