Luyện tập chương 3 Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa Học
I)Mục tiêu
1) Kthức: hệ thống hóa các kiến thức đó học trong chương; Dựa vào sơ đồ mô tả được t.c. hhọc và viết PTPƯ minh họa.
2) Kỹ năng: rèn kỹ năng:
- Xác định được chất để điền vào sơ đồ, củng cố kỹ năng viết PTPƯ
- Vdụng qtắc bđổi tc của ntố để xđịnh ctạo n.tử và tính chất của ntố.
3) Thỏi độ: Gd cho học sinh ý thức học tập nghiờm tỳc
II) Chuẩn bị:
1Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sơ đồ biến đổi các chất để trống các hóa chất cần điền vào sơ đồ.
2Phương pháp: Đàm thoại + thtrỡnh
III.Các hoạt động dạy học
Ngµy so¹n : 24/1/2010 Ngµy d¹y : 27/1/2010 TuÇn 22 Luyện tập chương 3 Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quan Tính chất hoá học của phi kim ; Tính chất hoá học của Cl, C và hợp chất của C. Cấu tạo, sự biến đổi tính chất các n.tố, ý nghĩa của bảng tuần hoàn. I)Mục tiêu : Kthức : hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương ; Dựa vào sơ đồ mô tả được t.c. hhọc và viết PTPƯ minh họa. Kỹ năng : rèn kỹ năng : Xác định được chất để điền vào sơ đồ, củng cố kỹ năng viết PTPƯ Vdụng qtắc bđổi tc của ntố để xđịnh ctạo n.tử và tính chất của ntố. 3) Thái độ : Gd cho học sinh ý thức học tập nghiêm túc Chuẩn bị : 1§å dïng d¹y häc: Bảng phụ ghi sơ đồ biến đổi các chất để trống các hóa chất cần điền vào sơ đồ. 2Phương pháp : Đàm thoại + thtrình III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc KTBC : không Mở bài : nhằm tóm tắc những kiến thức đã học về pkim, cấu tạo và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các ntố hóa học. Nội dung Hđ của gv Hđ của hs I. Kiến thức cần nhớ: 1. T.c. hóa học của ph.kim: Thí dụ: Thiết lập sơ đồ b.diễn t.c. hhọc của S: H2S ¬ S ® SO2 ® SO3 ® H2SO4 ¯ FeS 2. T.c. hóa học của một số pkim cụ thể: a) Tính chất hóa học của Clo: b) Tính chất hóa học của Cac bon và hợp chất của cacbon: (1) 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: Ô nguyên tố, Chu kỳ, Nhóm Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn. II. Bài tập: Y/c h/s th.luận nhóm hoàn thành làm bài tập trang 103. Y/c h/s th.luận nhm hoàn thành sơ đồ: + Dựa vào t.c. hhọc của pkim, hãy chọn các cụm từ thợp điền vào chỗ trống của sơ đồ ? + Lấy S minh họa cho sơ đồ trên ? Dựa vào t.c. hhọc của clo, chọn cụm từ thích hợp điên vào chổ trống trên sơ đồ. Y/c h/s đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Dựa vào t.c. hhọc của C, hợp chất của C; chọn cụm từ thích hợp điên vào chỗ trống trên sơ đồ. Y/c h/s đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Ô ntố cho ta biết những thtin gì? Chu kỳ là gì ? Nhóm là gì ? Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn ? Th.luận nhóm hoàn thành sơ đồ: Điền càc cụm từ: hidro, oxi, kloại . Trao đổi nhóm hoàn thành sơ đồ với trường hợp S. Trao đổi nhóm, chọn những cụm từ: nước, hidro, kloại,ddNaOH điền vào chổ trống. Ddiện pbiểu, nhóm khác bs. Trao đổi nhóm, chọn những cụm từ: , hidro, kloại,ddNaOH điền vào chỗ trống. Ddiện pbiểu, nhóm khác bs. Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Bài tập: hdẫn hs làm bài tập 1 – 6. Bài 5. a) Gọi CTPT của oxit sắt là FexOy ; FexOy + yCO ® xFe + yCO2 ; nFe = 22,4 / 56 = 0,4 (mol). 1 mol ------------------- > x mol 0,4 / x < ------------------ 0,4 mol => nFexOy = 0,4 / x ; mFexOy = 32 (g) 0,4 / x ( 56x + 16y ) = 32 (1) Lập bảng x / y : => x = 2 ; y = 3 x 1 2 y 1,5 3 (Fe2O3)n = 160 (56.2 + 16.3)n = 160 = > n = 1 b) CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3¯ + H2O ; nCO2 = 0,4.y / x = 0,4.3 / 2 = 0,6 (mol) = nCaCO3 => mCaCO3 = 0,6 . 100 = 60 (g). Bài 6. MnO2 + 4HCl ® MnCl2 + Cl2 + 2H2O ; nMnO2 = 69,6 / 88 = 0,8 (mol) = nCl2 Cl2 + 2NaOH ® NaCl + NaClO + H2O ; nNaOH = 4 . 0,5 = 2 (mol) 0,8 1,6 0,8 0,8 mol ; nNaOH dư = 2 – 1,6 = 0,4 (mol) CM ddNaOHdư = 0,4 / 0,5 = 0,8 (M), CMddNaCl = CMddNaClO = 0,8 / 0,5 = 1,6 (M). Dặn dò:(3 phút): Đọc trước bài mới, hướng dẫn hs đọc bài mới ****************************************************************** Ngµy so¹n : 24/1/2010 Ngµy d¹y : 29/1/2010 TuÇn 22 Thực hành: Tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng Nh÷ng kiÕn thøc häc sinh ®· biÕt cã liªn quanTính chất hoá học của C; Điều chế CO2 từ NaHCO3. Viết thu hoạch, giải thích hiện tượn Mục tiêu : Kthức : củng cố các kthức về t.c. hhọc của C, muối cacbonat và m.clorua. Kỹ năng : rèn kỹ năng thực hành hóa học và giải các bài tập thực n. hhọc. Thái độ : Tạo cho học sinh hứng thú với môn học Chuẩn bị : 1§å dïng d¹y häc: gv pha loãng các dung dịch, đựng trong lọ thích hợp. Hóa chất : CuO, Bột than gỗ, dd Ca(OH)2, bột : NaHCO3, NaCl, Na2CO3, CaCO3, dd HCl, nước cất. Dụng cụ : (cho 6 – 10 nhóm) 1 giá sắt , 1 cặp ốn , 4 ốn , 1 đèn cồn , 1nút cao su có lổ gắn ống L, 4 thìa nhựa, 1 giá để ốn, 1 chổi rửa, 1 ống nhỏ giọt. 2Phương pháp : thực hành, III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1KTBC : không 2Mở bài : nhằm chứng minh những t.c. hhọc của C, muối cacbonat và muối clorua, chúng ta sẽ cùng nhau tiến hành làm bài thực hành ngày hôm nay ! Nội dung Hđ của gv Hđ của hs 1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử Đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao: Lấy ít bột CuO và C vào ốn. Lắp đặt dụng cụ như hình vẽ 3.9 trang 83. Đun nóng đáy ố.n. trên ngọn lửa đèn cồn. Qsát nx hiện tượng x.ra ? Giải thích ? Viết PTPƯ ? Rút ra kết luận về t.c.hh của C ? 2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3: Cho nửa thìa bột NaHCO3 vào ống nghiệm rồi lắp dụng cụ như hình 3.6 trang 89. Đun nóng đáy ốn trên ngọn lửa đèn cồn. Qsát , nhận xét hiện tượng x.ra trong dd Ca(OH)2 ? Viết PTPƯ minh họa và rút ra kết luận về t.c.hhọc của NaHCO3? 3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối Cacbonat và muối clorua: * Cách làm: Đánh số thứ tự 3 lọ, Lấy ít bột chất rắn mỗi lọ ra ống nghiệm có sẳn 10 ml nước cất để thử tính tan: + Ốn nào có chất rắn không tan là CaCO3. + 2 ốn còn lại chất rắn đều hòa tan là NaCl và Na2CO3. Nhỏ dd HCl vào 2 ốn trên, ốn nào có chất khí thoát ra là Na2CO3 . Ống nghiệm còn lại là NaCl. Viết PTPƯ xảy ra ? Hdẫn hs cách: + Lấy hhợp cho vào ố.n. + Lắp đặt dcụ tn (phải lắp kín nút cao su) Y/c h/s qsát chỗ chứa hhợp và sự thay đổi màu sắc dd Ca(OH)2, kiểm tra, hdẫn hs cách lắp dụng cụ, kết quả. Hdẫn hs cách: + Lấy NaHCO3 cho vào ốn + Lắp đặc dcụ tn; phải lắp kín nút cao su. Y/c h/s qsát sự thay đổi màu sắc dd Ca(OH)2 Kiểm tra, hdẫn hs cách lắp dụng cụ, kết quả. Hdẫn hs trình tự cách tiến hành tn theo sơ đồ: Phân loại chất àdựa vào t.c. hhọc chác biệt giữa các chất để xác định thuốc thử cho phù hợp. Yc hs nêu htượng qs được và viết PTPƯ minh hoạ. CaCO3; NaCl; Na2CO3 + H2O CaCO3 + HCl Không có htượng NaCl Na2CO3; NaCl Na2CO3 Tan Khí bay Hướng dẫn học sinh quan sát dấu hiệu khí thoát ra là khí CO2 Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ, Tiến hành làm thí nghiệm, qsát , nx và rút ra kết luận về tính chất của C. Viết PTPƯ và tường trình thí nghiệm. Qsát cách lấy hóa chất; lắp đặt dụng cụ, Tiến hành làm tn, qsát , nx và rút ra kết luận về tính chất của NaHCO3. Viết PTPƯ và tường trình thí nghiệm. Quan sát sơ đồ tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm nhận biết hoá chất mất nhãn. Các nhóm tiến hành thực hiện theo hướng dẩn. Tường trình các hiện tượng quan sát được và toàn bộ cách tiến hành thí nghiệm, PTPƯ . Tổng kết( 10): Y/c h/s hoàn thành các thí nghiệm, thu dọn vệ sinh dụng cụ. Thu bài tường trình các nhóm, thông báo điểm các phần của các nhóm. Rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt và tuyên dương các nhóm làm tốt. Dặn dò( 2’): xem trước nội dung bài tiếp theo. Ch÷ ký BGH Ngµy 25 th¸ng 1 n¨m 2010 Ph¹m Ngäc ChÝ
File đính kèm:
- t22m.doc