Lịch báo giảng tuần 4
I. MỤC TIÊU :
- Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một đơn vị).
-BT cần đạt: Bài (1,2,3,4).
-GD HS yu thích học tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK và VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
tên các loại mạch máu của hai vòng tuần hoàn. - GV yêu cầu các nhóm thi ghép chữ vào hình. - GV tổ chức cho HS chơi. - Cả lớp và GV nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương - HS hát. - HS theo dõi. - HS thực hiện. - HS thực hành. - HS trả lời. - HS trình bày. - HS thực hiện. - HS trình bày. -HS chơi. ANH VĂN (tiết 7) (GV bộ mơn dạy) ----------------- TUẦN 4 Thứ tư , ngày 10 tháng 9 năm 2014 TẬP VIẾT (Tiết 4) ÔN CHỮ HOA – C I.MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L, N (1 dòng); viết đúng tên riêng Cửu Long (1 dòng) và câu ứng dụng: Công cha ... trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. -GD HS rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ hoa C. - Các chữ Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. - Vở Tập viết, bảng con, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài viết ở nhà. - HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học. - 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con: Bố Hạ, Bầu. 3. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 4. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con. - Luyện viết chữ hoa: + HS tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N. + GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ. + HS tập viết từng chữ trên bảng con. - HS viết từ ứng dụng: + HS đọc từ ứng dụng. + GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ. + HS tập viết trên bảng con. - HS viết câu ứng dụng: + HS đọc câu ứng dụng. + GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao: công ơn của cha mẹ rất lớn lao. + HS tập viết trên bảng con các chữ: Công, Thái Sơn, Nghĩa. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở. - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ C: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết các chữ L, N : 1 dòng cỡ nhỏ. + Viết tên riêng Cửu Long: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu ca dao : 2 lần. - HS viết vào vở. GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách các chữ. * Hoạt động 4: Chấm, chữa bài. - GV chấm khoảng 5- 7 bài. - Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm. 5.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành bài tập viết và khuyến khích HS học thuộc câu ứng dụng. - Tuyên dương -HS hát. - HS thực hiện. - HS theo dõi. - HS viết bảng con. - HS đọc. - HS theo dõi. - HS viết. - HS đọc. - HS viết bảng con. - HS theo dõi. - HS viết vào vở. ---------------------- ANH VĂN (tiết 7) (GV bộ mơn dạy) -------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 4) TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ ? I.MỤC TIÊU : - Mở rộng vốn từ về gia đình. Tiếp tục ơn kiểu câu : Ai (cái gì ?, con gì ?) là gì ? - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT 1). - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT 2). - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? -GD HS yêu thích học Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớpï viết nội dung BT2. - VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra miệng 1 em HS làm lại BT 1 trong tiết LTVC tuần 3. 3. Giới thiệu bài: iết LTVC hôm nay sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về người trong gia đình và tình cảm gia đình. Sau đó, các em sẽ tiếp tục ôn kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) – là gì? 4. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài và M: ông bà, chú cháu,… - GV giúp HS hiểu thế nào là từ ngữ chỉ gộp. - GV yêu cầu HS trao đổi, viết nháp những từ tìm được. - GV mời HS phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. - GV yêu cầu HS làm bài vào VBT. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời HS làm mẫu câu a. - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm. - GV mời HS trình bày kết quả. - Cả lớp làm bài vào VBT. * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 3. - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - GV mời HS làm mẫu: nói về bạn Tuấn trong truyện Chiếc áo len. - GV yêu cầu HS trao đổi, nói tiếp về các nhân vật còn lại. - GV mời HS phát biểu. - Cả lớp và GV nhận xét. - Cả lớp làm bài vào VBT. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS HTL 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2. - HS hát. - HS đọc. - HS thực hiện. - HS phát biểu. - HS làm bài. - HS đọc. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trình bày. Cha mẹ đối với con cái Con cháu đối với ơng bà, cha mẹ Anh chị em đối với nhau c)Con cĩ cha như nhà cĩ nĩc d) con cĩ mẹ như măng ấp bẹ a) Con hiền, cháu thảo. b) Con cái khơn ngoan, vẻ vang cha, mẹ. e)Chị ngã, em nâng. g) Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. - HS đọc. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS phát biểu. - HS làm bài. ------------------------- TOÁN (Tiết 18) BẢNG NHÂN 6 I. MỤC TIÊU : - Bước đầu thuộc bảng nhân 6. - Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân. -BT cần đạt: Bài (1, 2, 3). - GD HS yêu thích học Tốn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. - VBT, SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A-ỔN ĐỊNH : B- BÀI CŨ : C-BÀI MỚI : Giới thiệu bài: -Trong giờ học này, các em sẽ được học bảng nhân tiếp theo của bảng nhân 5, đó là bảng nhân 6. - Ghi tên bài trên bảng. 1. Vào bài mới: * Hoạt động 1: Lập bảng nhân 6. - Gắn 1 tấm bìa có 6 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 được lấy mấy lần? - 6 được lấy một lần nên lập được phép nhân: 6 × 1 = 6. (Viết lên bảng). - Gắn tiếp 1 tấm bìa nữa lên bảng và hỏi: 6 chấm tròn được lấy mấy lần? - 6 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được lấy 2 lần. - 6 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao em biết 6 nhân 2 bằng 12? Hãy chuyển phép nhân thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả. - Viết lên bảng phép nhân: 6 × 2 = 12 và yêu cầu đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập phép nhân 6 × 3 = 18 tương tự như với 6 × 2 = 12. - Yêu cầu HS tìm kết quả của các phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 và viết vào phần bài học. - Chỉ vào bảng và nói: Đây là bảng nhân 6. Các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 6, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, ..., 10. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 6 vừa lập được. - Xóa dần bảng cho HS học thuộc lòng. 2. Thực hành: Bài 1: (BT cần đạt) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. -HS làm bài *Lưu ý: 0 nhân với bất cứ số nào cũng bằng không. Bài 2: (BT cần đạt) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV ghi tóm tắt trên bảng. Tóm tắt: Mỗi thùng: 6l dầu 5 thùng: …l dầu? - GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài. Bài 3: (BT cần đạt) - GV yêu cầu HS đọc đề bài. -HS làm bài -YC HS nhận xét về đặc điểm của dãy số này. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài tập trong VBT - HS hát. -HS trả lời. -HS đọc. -HS tự làm bài rồi đọc kết quả. -HS đọc. -HS trả lời. +Mỗi thùng có 6 lít dầu. +5 thùng có bao nhiêu lít dầu? -HS làm bài. Bài giải Số lít dầu của 5 thùng là: 6 x 5 = 30(l) Đáp số: 30 lít dầu -HS tự làm bài rồi đọc kết quả. 6 12 18 24 30 36 42 48 54 60 ----------------------- ƠN LUYỆN TỐN (Tiêt 11) MỤC TIÊU: -Củng cố cách làm tính nhân số cĩ hai chữ số với số cĩ một chữ số (khơng nhớ). CHUẨN BỊ: -Nội dung ơn tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài. Nội dung ơn tập: XBài tập 1: Tính nhẩm: -GV yêu cầu HS làm miệng. XBài tập 2: Đặt tính rồi tính: -GV yêu cầu HS làm miệng. XBài tập 3: Tính: XBài tập 4: Giải bài tốn: Mỗi tá khăn mặt có 12 khăn mặt. Hỏi 3 tá khăn mặt có bao nhiêu khăn mặt? -GV yêu cầu hS đọc bài -GV hỏi HS về những gì bài tốn cho, bài tốn hỏi -GV yêu cầu HS làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài GV nhận xét. Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết học sau. - HS thực hiện. 6 x 8 =48; 6 x 9 = 54; 6 x 4 = 24 6 x 1 = 30; 6 x 5 = 30; 6 x 6 = 36 6 x 7 = 42; 1 x 6 = 6; 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18; 6 x 10 = 60; 6 x 0 = 0 - HS thực hiện. 23 x 3 = 69; 12 x 4 = 48 14 x 2 = 28; 11 x 6 = 66 6 x 8 + 12 =48 + 12; 6 x 9 – 16 = 54 - 16 = 60 = 38 Bài giải Số khăn mặt 3 tá cĩ là: 12 x 3 = 36 (khăn mặt) Đáp : 36 khăn mặt. ------------------- ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT(Tiêt 11) MỤC TIÊU: -Ôn tập kiểu câu Ai là gì? -Điền đúng các âm, vần dễ lẫn vào chỗ trống: r, d, gi/ ân, âng. CHUẨN BỊ: Nội dung ơn tập. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài. Nội dung ơn tập: XBài tập 1: Đặt 3 câu theo mẫu Ai là gì? Để nói về chất liệu tạo nên mỗi con búp bêtrong bài đọc. Gợi ý: Búp bê của……..là búp bê bằng ………. -GV yêu cầu đọc thầm lại bài, sau đĩ đọc gợi ý và đặt câu XBài tập 2: Điền chữ:r, d hoặc gi. Nêu yêu cầu bài tập. GV yêu cầu đọc thầm sau đĩ tìm âm, vần thích hợp để điền vào chỗ trống . Điền vầ
File đính kèm:
- violet.doc