Giáo án lớp 3 - Tuần 2, thứ tư

I/ Mục tiêu:

N3: - Đọc đúng rành mạch biết nghĩ hơi đúng sau dấu chấm , dấu phẩy và sau các cụm từ.

 - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

N4:

-Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.

-Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đố trong mỗi số.

-Biết viết số thành tổng theo hàng.

II/ Chuẩn bị:

N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.

N5: - SGK, dàn ý của bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 2, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC 3: 	 CÔ GIÁO TÍ HÔN
 TOÁN 4: HÀNG VÀ LỚP
I/ Mục tiêu:
N3: - Đọc đúng rành mạch biết nghĩ hơi đúng sau dấu chấm , dấu phẩy và sau các cụm từ.
 - Hiểu ND: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
N4:
-Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
-Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đố trong mỗi số.
-Biết viết số thành tổng theo hàng.
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N5: - SGK, dàn ý của bài văn tả cảnh một buổi trong ngày.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
 TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi SGK.
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học.
 - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc lại bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi HS đọc theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Chiếc áo len.
HĐ1: KTBC: Bài 3 tr 10
HĐ2: bài mới
GV: Đính bảng phụ kẻ sẵn như SGK
Hướng dẫn hs nhận biết hàng và lớp
-Hàng đơn vị, hàmg chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị.
-Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn hợp thành lớp nghìn.
HĐ3: Luyện tập
GV: Hướng dẫn mẫu BT1.
HS: Quan sát mẫu
Yc hs làm theo mẫu BT1. 1em làm trên bảng, còn lại làm vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét
BT2: Đọc số
HS: Nối tiếp nhau đọc số và nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số.
Cả lớp và gv nhận xét
BT3: Viết mỗi số thành tổng
GV: Hướng dẫn mẫu
HS: 1em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở
GV: Chấm, chữa bài
HĐ4: Củng cố
GV: Cho hs nêu lại các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
GV: Nhận xét, dặn dò.
 TOÁN 3: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
CHÍNH TẢ 4: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC ( N-V)
I/ Mục tiêu:
N3:- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
 - Vận dụng được vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép nhân) Giải được các bài tập 1,2 (a,b),3,4.
N4: 
-Nghe-viết đúng và trình bày bài chính CT sạch sẽ, đúng quy định.
-Làm BT2: luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: x/s; ăng/ăn.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- Bản đồ Việt nam, lược đồ.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
 TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bị các bảng nhân 2,3,4,5 và bài tập áp dụng.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - Nhắc lại bảng nhân 2,3,4,5. Cho các em ôn lại các bảng nhân 2,3,4,5.
 - HD bài tập áp dụng 1,2,3,4 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập 1, lớp nhận xét bổ sung.
 - Thu vở chấm và nhận xét bài làm của các em, sửa bài tập trên bảng, HD lại bài tập sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần).
1. KTBC:
2hs viết trên bảng lớp, các em còn lại viết vào bc
2. Bài mới:
GV: GTB
 HĐ1: Đọc và tìm hiểu ND đoạn viết
GV: Đọc lần 1
HS: Theo dõi SGK và nêu ND đoạn viết
HĐ2: Luyện viết từ khó
HS: Đọc và tự phát hiện các từ dễ viết sai ( trong bài viết)
GV: Nhắc các em chú ý đến tên riêng cần viết hoa
GV: Hướng dẫn phân tích, viết ở bc
GV: Nhận xét, sửa chữa
HĐ3: Viết bài
GV: Đọc cho hs viết bài
GV: Đính bảng phụ viết sẵn bài viết.
HS: Nhìn tự bắt lỗi
GV: Chấm, chữa bài
HĐ4: Bài tập
HS: đọc yc bài tập, tự làm bài 
GV: Hướng dẫn chữa bài
3. Củng cố:
GV: Nhận xét, dặn dò.
 TOÁN * 3: LUYỆN TẬP
 TẬP LÀM VĂN 4: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em làm được các dạng toán nhân nhẩm với số tròn trăm và vận dụng được giải toáncó lời văn.
N4:
-Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cáh của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật.
-Biết duạ vào tính cách để xác điịnh hành động của từng nhân vật (chim sẽ, chim chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trướcc –sau để thành câu chuyện.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
 TG
Nhóm 4
H/s tự học
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- làm lại các bài tập luyện tập đã học tiết trước.
GV:- Ra bài tập tương tự như bài tập luyện tập ở tiết 1 để giúp các em hiểu thêm cách làm bài.
HS:- Làm bài tập luyện tập theo yêu cầu.
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chũa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Ôn tập các bảng chia.
1. KTBC: H’: Thế nào là kể chuyện
2.Bài mới:
GV:GTB
HĐ1: Phần nhận xét 
HS: đọc truyện “Bài văn bị điểm không”
GV: Phát giấy, bút
HS: Trao đổi theo cặp, thực hiện y/c 2;3 (SGK)
rồi ghi vắn tắt hành động của cậu bé vào giấy.
GV và hs nhận xét 
GV: Đính bảng phụ ghi kết quả đúng lên bảng
HS: Nối tiếp nhau đọc ghi nhớ trong (SGK)
HĐ2: Luyện tập
1em đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm
GV: Giúp hs hiểu y/c của bài
-Điền đúng tên chim sẽ và chim chích vào chỗ chấm.
-Sắp xếp các hành động đã cho thành một câu chuyện.
-Kể lại câu chuyện đó theo một dàn ý đã được sắp xếp.
HS; Trao đổi theo nhóm, ghi nội dung vào giấy khổ to.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Cả lớp và gv nhận xét
GV: Đính bảng phụ ghi kết quả đúng lên bảng.
3. Củng cố:
HS: Nhắc lại ghi nhớ
GV: NHận xét, dặn dò.
 TNXH 3: VỆ SINH HÔ HẤP
 ĐỊA LÝ 4: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I/Mục tiêu:
N3:- Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữu vệ sinh cơ quan hô hấp.
N4:
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn:
+Dãy núi cao và đồ ssọ nhất Việt Nam, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
+Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
-Chỉ được dãy hoàng Liên sơn trên bản tự nhiên Việt Nam.
-Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản, dựa vào bảng sô liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa pa về tháng 3 và tháng 7.
II/ Đ D D H:
N3: - Tranh vẽ về cơ quan hô hấp, sách giáo khoa.
N5: - SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
 TG
Nhóm 4
1/KTBC:
2/ Bài mới:
HS: Chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý. 
HS:- Trả lời câu hỏi gợi ý và lên bảng chỉ các bộ phận của cơ quan hô hấp.
GV: - Nhận xét và giảng giải giúp các em hiểu được từng bộ phận của cơ quan hô hấp.
 - Rút ra phân ghi nhớ cho các em đọc lại. 
HS: - Đọc phần ghi nhớ (SGK)
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài: Phòng bệnh đường hô hấp.
1.KTBC: HS trả lời câu hỏi trong PHT
2. Bài mới:
GV: GTB
HĐ1: Làm việc theo nhóm 4
*Tìm một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn.
Y/c hs quan sát bản dồ, tìm vị trí của dãy núi Hoàng Lỉên Sơn
GV: Giao việc
HS: Dựa vào lược đồ H1- TLCH trong PBT ( trao đổi theo nhóm)
-Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta.
-Dãy núi Hoàng Liên Sơn Nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
-Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu ki-lô-met rộng bao nhiêu km-lô-met?
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
GV: Giúp HS hoàn thiện phần trả lời
HĐ2: Làm việc theo cặp
*Tìm hiểu khí hậu ở Hoàng Liên Sơn
GV: Giao việc
HS: Đọc mục II -Cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
-Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu
HS: Trao đổi rồi trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
GV: Giúp HS hoàn thiện phần trả lời
GV: Gọi hs lên chỉ vị trí của Sâp trên bản đồ.
3. Củng cố: Nhận xét-dặn dò.

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc
Giáo án liên quan