Lịch báo giảng tuần 3

I- Mục tiêu:

- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.

- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sữa lỗi.

- Thực hiện nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc lỗi.

- Hs khá, giỏi biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sữa lỗi khi mắc.

- Gv chọn tình huống a.

II-Chuẩn bị:

- Phiếu thảo luận.

- vở bài tập

III-Các bước lên lớp:

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và chuẩn bị truyện:Bím tóc đuôi sam.
- Nhận xét tiết học
- Hs hát
- Hs nối tiếp kể lại truyện
- Hs chú ý
- Hs đọc
1/Nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ
- Hs dựa vào tranh kể
- Hs kể theo nhóm
- Đại diện kể
Hđ 1: Bạn con hích vai hòn đá...
Hđ 2: Nhìn thấy lão Hổ bạn …
Hđ 3: Thấy gã Sói hung ác…
2/Nhắc lại lời người cha.
-Bạn con thât khỏe…
-Bạn con thông minh và nhanh nhẹn..
-Đây chính là điều tốt..
- Hs kể trong nhóm
- Dựng lại truyện
- Hs thi kể
- Hs lắng nghe
Thứ tư ngày 03 tháng 09 năm 2014
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 2/9 
GỌI BẠN
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghĩ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND: tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các CH trong sgk; thuộc 2 khổ thơ cuối bài)
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh sgk. 
- HS: SGK 
III. Các hoạt động:
Tiến trình
Hoạt của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Khởi động:(2’). 
2. Bài cũ:(5’) 
3.Bài mới: (29’)
vHoạt động1: (2’)
vHoạt động2 : (10’)
vHoạt động3: (8’)
v Hoạt động 4: (10’)
4-Củng cố: (4’)
5-Dặn dò: (1’)
- Hát, kiểm tra dụng cụ học tập. 
- HS đọc bài
- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì?
- Theo em người bạn tốt là người bạn ntn?
- Gv nhận xét cho điểm hs.
- Gv cho HS quan sát tranh sgk.
- Bê và Dê là 2 loài vật cùng ăn cỏ, ăn lá. Bê Vàng và Dê Trắng trong bài thơ hôm nay rất thân nhau. Chúng có 1 tình bạn rất cảm động. Các em sẽ biết rõ hơn điều đó khi đọc bài thơ này.
- Gv đọc mẫu 
- Luyện đọc Gv kết hợp với giải nghĩa từ.
- Nêu các từ khó hiểu.
- Nêu các từ luyện đọc?
- Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ.
+ Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2
+ Câu 4: Nhịp 2/3
+ Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối
- Luyện đọc từng khổ và toàn bài
- Giữa các khổ thơ nghỉ hơi lâu hơn
- Gv giao việc cho nhóm
Đoạn 1:
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
- Vì sao Bê Vàng phải đi lấy cỏ
 Đoạn 2:
- Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì?
- Đến bây giờ em còn nghe Dê Trắng gọi bạn không?
- Gv cho HS đọc nhẩm vài lần cho thuộc rồi xung phong đọc trước lớp.
- Đọc xong bài thơ em có nhận xét gì về tình bạn giữa Bê Vàng và Dê Trắng?
- Luyện đọc bài
-Chuẩn bị: Chính tả
- Hát
-Hs đọc vàTLCH
- Nhắc lại
- HS lắng nghe
- Hoạt động cá nhân
- HS nêu
- Suối cạn, thưở nào, sâu thẳm, khắp nẻo, gọi hoài.
- Mỗi HS đọc 1 câu liên tiếp đến hết bài 
- HS đọc từng đoạn và cả bài.
- Lớp đọc đồng thanh
- Hoạt động nhóm
- HS thảo luận trình bày.
- Đọc khổ thơ 1, 2
- Sống trong rừng xanh sâu thẳm
- Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô, đôi bạn không còn gì để ăn.
- Đọc khổ 3
- Thương bạn chạy tìm khắp nơi.
- Dê Trắng vẫn gọi bạn “Bê! Bê!”
- HS đọc
- Bê Vàng và Dê Trắng rất thương nhau
- Đôi bạn rất quí nhau.
 Môn: TOÁN
Tiết 3/13 
26 + 4 ; 36 + 24
I-Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Hs cả lớp làm BT1,2.
II-Chuẩn bị:
- Que tính, viết sẵn BT1
- Sgk, que tính
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV
Hoạt động của Hs
1-Ổn định (1’)
2-Bài cũ (5’)
3-Bài mới (29’)
a/Gt bài : (1’)
b/Nội dung: (15’)
c/Bài tập
Bài 1; (5’)
Bài 2: (8’)
4-Củng cố (4’)
5-Dặn dò (1’)
- Hs hát
- Gọi hs thực hiện các phép tính 
- Nhận xét cho điểm
- Gv ghi tựa bài
- Cho hs lấy 2 bó que tính hỏi có mấy chục, gv gài vào bảng và lấy tiếp 6 que tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính.
- Viết vào cột đơn vị chữ số nào? - Cột chục chữ số nào?
- Gv cho hs lấy thêm 4 que tính; gv lấy và gài dưới 6 que tính.Viết 4 vào cột nào?
- Gv hd hs đặt tính
 - Gọi hs nhắc lại
Phép tính 36+24 tương tự
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Cho hs làm sgk, 1 hs làm bảng phụ
- Gọi hs đọc đề rồi giải
- Yêu cầu hs giải vào vở
- Chấm chữa bài
- Thi đua thực hiện các phép tính
- Nhận xét tuyên dương
- Về thực hành đặt tính để tiết sau luyện tập
- Nhận xét tiết học
- Hs hát
 3 2 5
+ 7 +8 +5
- Hs chú ý
-2 chục que tính
-Lấy thêm 6 que tính
-Có 26 que tính
-Số 6
-Số 2
-4 que tính
- Đơn vị thẳng dưới 6
 26
+ 4
- 6 cộng 4 bằng 10,viết 0,nhớ 1
- 2 thêm 1 bằng 3, viết 3
- Hs nhắc lại
Hs đọc
1/Tính:
 35 48 81 63
+ 5 + 2 + 9 + 7 
2/ Cả hai nhà nuôi được là:
22 + 18 = 40 (con gà)
Đs: 40 con gà.
 24 85
 +46 + 5
- Hs lắng nghe
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 4/3 
HỆ CƠ.
I-Mục tiêu:
- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực , cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.
- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động.
- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
II-Chuẩn bị:
- Mô hình (tranh) hệ cơ . Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ
 - SGK.
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1/Ổn định: (1’)
2/Bài cũ: (5’)
3/Bài mới: (29’)
a/Giới thiệu:(1’)
b/Nội dung:
Hoạt động 1: (10’)
Hoạt động 2: (10’)
Hoạt động 3: (8’)
4/Củng cố: (4’)
5/Dặn dò: (1’)
- Cho hs hát
- Em sẽ làm gì để cột sống không bị cong vẹo?
- Nhận xét
- Gv ghi tựa bài
- Quan sát hệ cơ
- Cho hs làm việc theo cặp
- Gv giúp đỡ hs 
- Gv treo hình vẽ lên gọi hs chỉ vào hình vẽ và nói tên cơ.
- Thực hành co và duỗi tay
- Cho hs quan sát tranh làm theo hình vẽ.
+Khi co cơ ở cánh tay như thế nào?
+ Khi duỗi cơ ở cánh tay như thế nào?
- Gv kết luận: Cơ thể cử động được nhờ sự co và duỗi cơ.
- Làm gì để cơ được săn chắc.
- Gv nêu: Chúng ta nên làm gì để cơ thể săn chắc?
- Gọi nhiều hs trả lời
- Gv kết luận
- Giáo dục hs
- Cho hs đố nhau
- Nhận xét tuyên dương
- Về thực hành tốt nội dung vừa học và xem trước bài:Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Hs hát
- Phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế và làm việc vừa sức.
- Hs chú ý
- Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể
- Hs chỉ vào tranh và nêu tên
- Hs quan sát và thực hành co và duỗi cánh tay
- Cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn.
- Cơ dài hơn và mềm hơn.
-Tập thể dục thể thao
- Ăn uống đầy đủ.
-Lao động vừa sức.
- Hs chỉ vào từng cơ gọi hs dưới lớp nêu tên.
- Hs lắng nghe
Thứ năm ngày 04 tháng 09 năm 2014
Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )
Tiết 2/6 
GỌI BẠN
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn.
- Hs cả lớp làm được BT2; 3(a).
II. Chuẩn bị:
- GV: sgk, Bảng phụ
- HS: Vở, VBT, bảng con
III. Các hoạt động:
Tiến trình 
Hoạt của Gv
Hoạt động của Hs
1 Khởi động:(1’)
2.Bài cũ:(5’) 
3.Bài mới: (29’)
Hoạt động1:(1’) 
vHoạt động2 : (20’)
vHoạt động3: (3’)
(4’)
4.Nhận xét.(4’)
5. Dặn dò: (1’)
- Hát, kiểm tra dụng cụ học tập. 
- Gv đọc HS viết bảng lớp, bảng con
- Gv nhận xét 
-Hôm nay chúng ta sẽ viết 2 khổ thơ cuối của bài thơ gọi bạn.
- Gv đọc 2 khổ thơ cuối.
- Hướng dẫn nắm nội dung.
- Đề bài và 2 khổ cuối có những chữ nào viết hoa? Vì sao?
- Có mấy dòng để trống? Để trống làm gì?
- Tiếng gọi của Dê Trắng được đánh dấu bằng những dấu gì?
- Tìm các tiếng trong bài có vần eo, ương, oai.
- Nêu các từ khó viết?
- Gv đọc cho HS viết bài vào vở 
à Lưu ý cách trình bày.
Bài tập
- Gv yêu cầu hs nêu..
- Tương tự bài 2.
- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế khi viết bài chính tả.
-Xem lại bài.
- Chuẩn bị: Tập viết.
- Hát
- Hs thực hiện.
- Cây tre, mái che
- Nhắc lại
- Hoạt động lớp
- Viết hoa chữ cái đầu bài thơ và đầu mỗi dòng viết hoa tên của 2 nhân vật và lời của bạn của Dê Trắng.
- 2 dòng: Ngăn cách đầu bài với khổ thơ 2, giữa khổ 2 vàkhổ 3
- Đặt sau dấu hai chấm trong dấu mở ngoặc và đóng ngoặc kép.
- Héo, nẻo, đường, hoài
- Suối: s + uôi + ‘
- cạn: c + an + . (cạn # cạng)
- lang thang: Vần ang
- HS viết bảng con
- HS viết, sửa bài
2/ Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống.
- Hs làm sgk.
- Hs: nghiên ngả, nghi ngờ.
 Nghe ngóng, ngon ngọt.
- Hs: trò chuyện, che chở.
 Trắng tinh, chăm chỉ. 
 3 (a)
- HS luyện phát âm đúng
- - Thực hiện
MÔN: NHẠC
Tiết 3/3 
Ôn Tập Bài Hát: Thật Là Hay
(Nhạc và lời :Hoàng Lân)
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng cao độ của bài hát.
- Biết bài hát này là bài hát do nhạc sĩ Hoàng Lân viết.
II/Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.
- Băng nghe mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em lên bảng hát lại bài hát đã học
- Bài mới:
Tiến trình 
Hoạt của gv
Hoạt động của hs
1 Khởi động:(1’) 
2. Bài cũ: (5’)
3.Bài mới: (29’)
vHoạt động1: (1’)
vHoạt động2 : (14’)
vHoạt động3: (14’)
-Củng cố: (4’)
5-Dặn dò: (1’)
KTBC: Thật là hay
* Giới thiệu:Nêu mục tiêu của bài học.
* Hướng dẫn HS Ôn tập bài hát: Thật La Hay
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức.
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời của bài hát do ai viết?
- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.
* Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài 
- Giáo viên nhận xét:
- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.
- Hát đầu tiết.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS trả lời:
+ Bài :Thật Là Hay
+ Lời của Nhạc sĩ: 
Hoàng Lân
- HS nhận xét
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chú ý.
- - HS ghi nhớ.
Môn: TOÁN
Tiết 4/14 
LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu:
- Biết cộng nhẫm dạng 9 + 1 + 5.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24.
- Biết giải BT bằng một phép cộng.
- Hs cả lớp làm BT1 (dòng1); 2; 3; 4.
- Hs khá, giỏi làm hết BT.
II-Chuẩn bị:
- Viết sẵn BT2
- Sgk
III-Các bước lên lớp:
Tiến trình
Hoạt động của GV

File đính kèm:

  • docGIÁO ÁN TUẦN 3.doc