Lịch báo giảng tuần 26 lớp 4 năm 2014

I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU:

- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp ở trường, ở địa phương phú hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

- Đối với HS khá, giỏi: nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

 

doc29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 26 lớp 4 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, cốc lạnh đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, …
+ Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo, bàn là,…
+ Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, …
+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi.
- Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Kết quả làm thí nghiệm: Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.
- Khi dùng nhiệt kế để đo các vật nóng lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau vì chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ thấp
+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
-Thảo luận cặp đôi và trình bày:
+ Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện.
+ Khi bị sốt, nhiệt độ ở cơ thể trên 370C, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng. Muốn giảm nhiệt độ ở cơ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán. Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ thể, làm giảm nhiệt độ của cơ thể.
+ Rót nước vào cốc và cho đá vào.
+ Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc vào chậu nước lạnh.
- HS lắng nghe.
««««««««««««
KỂ CHUYỆN( Tiết 26)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dủng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).
- Đối với HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện)
Truyện về người có lòng dũng cảm…
Giấy khổ tó viết dàn ý KC.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động2:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài (1’)
vHoạt động 3: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (30’)
4. Củng cố (3’)
5. Dặn dò:(2’)
 Bài cũ: Những chú bé không chết.
- Gọi vài HS kể lệ câu chuyện đã học ở tiết trước.
- GV nhận xét.
* Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài học.
* Hướng dẫn hs kể chuyện:
* Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
- Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 4 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
- Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện của mình.
* Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau.
- HS hát.
- HS kể chuyện ở tiết học trước.
- HS nhận xét.
- HS đọc và gạch: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
- Đọc gợi ý.
- Giới thiệu câu chuyện của mình.
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- HS lắng nghe.
—{–—{–
Thứ tư 12/03/2014
TẬP ĐỌC 
GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc đúng lời đối thoại giữa các nhân vật và phân biệt lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt
1 – Kiến thức 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vơ – rốt (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động2: Hướng dẫn HS luyện đọc (7’)
vHoạt động3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. (10’)
vHoạt động4:Hướng HS đọc diễn cảm.(13’)
4. Củng cố (3’)
5. Dặn dò:(2’)
 Bài cũ : Thắng biển
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
* Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học.
* Hướng dẫn HS luyện đọc
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài 
- Chia bài làm 3 đoạn:
Đoạn 1: 6 dòng đầu.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Ga-vro6t1 nói.
Đoạn 3: Còn lại.
GV nghe và nhận xét và sửa lỗi đọc cho HS. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
* Tìm hiểu bài 
- Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì?
- Những chi tiết nào thể hiện lòng dũng cảm của Ga-vơ-rốt ?
- Vì sao tác giả lại nói Ga-va-rốt là một thiên thần ?
Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Ga-vrốt?
* Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt dốc……..ghê rợn . 
- Đọc đúng giọng các nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.
- HS luyện đọc diễn cảm
- Cho HS thi đọc diễn cảm theo vai.
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Chuẩn bị : Dù sao trái đất vẫn quay!
- HS hát
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS theo dõi các đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- HS theo dõi lắng nghe cách đọc. 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . 
- Ga-va-rốt nghe nói nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có thể tiếp tục chiến đấu.
- Bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố , dưới làn mưa đạn ; Cuốc-phây-rắc hét lên giục Ga-va-rốt vào, nhưng Ga-va-rốt vẫn nán lại để nhặt đạn – lúc ẩn, lúc hiện giữa làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết. . .
+ Vì thân hình của chú bé ẩn hiện trong làn khói đạn.
+ Vì đạn đuổi theo Ga-vơ-rốt nhưng chú bé nhanh hơn đạn, chú như chơi trò ú tim với cái chết.
+Vì hình ảnh Ga-vơ-rốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi giữa chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là một hình ảnh rất đẹp , rất cao cả và cũng thật kì lạ, tựa như chú bé có phép thần, đạn giặc không đụng tới được.
- Là một cậu bé anh hùng…..
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn theo vai.
- HS lắng nghe.
««««««««««««
TOÁN 
TIẾT 128 : LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU :
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết` cách tính và viết gọn phép chia một phân số với số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số.
- HS làm bài tập: Bài 1 (a, b) ; bài 2 (a, ) ; bài 4.
- Đối học sinh khá, giỏi thì làm luôn các bài tập còn lại. 
II.CHUẨN BỊ:
 SGK, vở toán.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động2:Hướng dẫn luyện tập (30’)
4. Củng cố (3’)
5. Dặn dò:(2’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập
Bài cũ: Luyện tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
* Giới thiệu bài : Trong giờ học này các em tiếp tục làm các bài toán luyện tập về phép chia phân số.
Thực hành
Bài tập 1: Tính 
GV ghi bảng: 
a) : ; b) : ; c) 1:
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài tập 2:
- GV viết bài mẫu lên bảng : 2 sau đó yêu cầu HS: viết 2 thành phân số có mẫu số là 1 và thực hiện phép tính.
- GV giảng cách viết gọn như trong SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
-
Bài tập 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- GV hỏi lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức
a) x+ b) :-
Gọi HS nhận xét.
Bài 4
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 - GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán:
 +Bài toán cho ta biết gì ?
 + Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
 + Để tính được chu vi và diện tích của mảnh vườn chúng ta phải biết được những gì ?
 +Tính chiầu rộng của mảnh vườn như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS thực hiện tính chiều rộng, sau đó tính chu vi và diện tích của mảnh vườn.
 - GV gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
 - GV chữa bài và cho điểm HS.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- HS tự kiểm tra dụng cụ học tập
- HS chữa bài tập ở nhà.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe
3 HS lên bảng làm bài.
HS1 a) := x= ; 
HS2 b) := x= ; 
HS3 c) 1:= 1x= 
- HS nhận xét
- HS thực hiện phép tính:
 : 2 = : = Í = 
 -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Kết quả làm bài đúng:
a). : 3 = = 
b). : 5 = = 
c). : 4 = = = 
- HS nêu kết quả và cách làm.
- Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi..
- HS vận dụng cách tính giá trị của biểu thức để làm bài tập 3 vào vở.
a) x+=+= +== 
 b) :-=x-=-=-=
- HS trình bày kết quả và cách làm.
 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài.
-Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời giải bài toán:
+ Biết chiều dài của mảnh vườn là 60m, chiều rộng là chiều dài.
+ Tính chu vi và diện tích của mảnh vườn.
+ Chúng ta phải biết được chiều rộng của mảnh vườn.
+ Chiều rộng của mảnh vườn là: 60 Í 
- HS làm bài vào VBT.
Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 Í = 36 (m)
Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) Í 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
60 Í 36 = 2160 (m2)
Đáp số: Chu vi: 192m
Diện tích : 2160m2
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe.
««««««««««««
ĐỊA 
 ÔN TẬP
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hống, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
- Đối với HS khá, giỏi: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu đất đai.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(4’)
3. Bài mới : 
vHoạt động 1: Giới thiệu (1’)
vHoạt động 2: Hoạt động cả lớp (5’)
vHoạt động3: Hoạt động nhóm: Đặc điểm thiên nhiên của đồng b

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 26 DUNG 2013.doc
Giáo án liên quan