Lịch báo giảng tuần 2 lớp 5 năm 2014

I-Mục tiêu:

1. Đọc thành tiếng

 - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ; đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

2. Đọc - hiểu

 - Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử. Thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.( Trả lời được các câu hỏi trong bài).

II: Đồ dùng dạy học

 -Tranh minh hoạ ,SGK, giáo án,

III-Các hoạt động day học chủ yếu:

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 2 lớp 5 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khác mẫu số ta làm như thế nào?
c-Luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-Yêu cầu HS nêu cách làm và cho HS tự làm bài
-GV cùng HS nhận xét,chữa bài,cho điểm
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV đi giúp HS yếu
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT
-GV hướng dẫn giải bài
-GV nhận xét cho điểm
5-Tổng kết dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học
-Dặn HS về làm BT và chuẩn bị bài sau
-HS hát
-2 em lên bảng,lớp làm vở
-Ta cộng hoặc trừ hai tử số của chúng và giữ nguyên mẫu số
-2 HS lên bảng,lớp theo dõi,nhận xét
Ta quy đồng mẫu số của hai phân số rồi cộng hay trừ hai phân số đã quy đồng
-2 em lên bảng lớp làm bảng con
-3 HS lên bảng,lớp làm vở theo nhóm
a, 3+
b,4-
-1 em đọc
-1 em làm bảng phụ,lớp làm vở
 Bài giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
(Số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng vàng là:
(Số bóng trong hộp)
 Đáp số: hộp bóng
...............................................................................
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu:
	- Chọn được một chuyện viết về các anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng đủ ý.
Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; 
- Hs: Tìm được truyện ngoài SGK, kể chuyện một cách tự nhiên, sinh động.
II. Đồ dùng dạy học
Sgk, giáo án, …
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:2 em
-Gọi 2 em lên bảng kể lại chuyện Lí Tự trọng
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn kể chuyện:
*Tìm hiểu đề
-Gọi HS đọc đề bài
-1 em đọc đề
-GV dùng phấn màu gạch chân những từ đã nghe,đã đọc,anh hùng
?Những người như thế nào được gọi là anh hùng,danh nhân?
-Danh nhân:là người có danh tiếng có công với đất nước được người đời ghi nhớ
-Anh hùng:là người lập nên những công tràng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân,đất nước.
-y/c đọc gợi ý
-Vài em đọc gợi ý 
d-Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
-y/c kể chuyện trong nhóm
-HS trong nhóm kể ,nhận xét bổ sung cho nhau .Nêu câu hỏi trao đổi nội dung chuyện
-Thi kể trước lớpvà trao đổi nội dung chuyện:
-GV nhận xét cho điểm
3-5 em kể
-Em khác đặt câu hỏi trao đổi nội dung và ý nghĩa chuyện
4-Củng cố,dặn dò:
-GV nêu lại ý nghĩa của bài
-Vài em nêu lại
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau
…………………………………
LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN
ĐẤT NƯỚC
I-Mục tiêu: 
-Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:
 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhieàu nước.
 + Thông thương với nhiều nước, người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoảng sản.
 + Mở rông trường học dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II. Đồ dùng dạy học:
	Sgk, giáo án,…
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-Ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ: 2 em
?Trương Định có thái độ như thế nào khi nhận lệnh vua?
-2 em lên bảng trả lời
-HS khác nhận xét,bổ sung
?Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
-GV cùng HS nhận xét cho điểm
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: 
b-Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-Gọi HS đọc bài trong SGK
-1 em đọc
-GV chia lớp thành 3 nhóm, Giao phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận
-Lớp chia 3 nhóm và thảo luận các câu hỏi theo phiếu
*Hoạt động2:Làm việc cả lớp
-Gọi các nhóm trình bày kết quả
-Đại diện nhóm trình bày
?Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
-Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nước.
-Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế
-Mở rộng dạy cách đóng tàu,đúc súng,sử dụng máy móc
?Những đề nghị canh tân đó có được triều đình thực hiện không?Vì sao?
-Triều đình không thống nhất.Vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo NTT.Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ
-?Em nghĩ gì về NTT?
-Khâm phục lòng yêu nước của NTT
-NTT có lòng yêu nước muốn canh tân để đất nước phát triển
?Tại sao NTT lại được người đời sau kính trọng?
-Vì bên cạnh những người yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống pháp như Trương Định , Nguyễn Trung Trực…còn có những người muốn dân giàu nước mạnh như NTT
*Hoạt động 3:Tổng kết bài
-Gọi HS nêu ghi nhớ của bài
-Vài em nêu
4-Củng cố dặn dò:
-GV tóm tắt nội dung bài học
-Nhận xét tiết học
…………………………………………..
Thứ tư ngày 27 tháng 8 năm 2014
TOÁN
ÔN TẬP PHÉP NHÂN , CHIA HAI PHÂN SỐ
I-Mục tiêu: 
1. Kiến thức- Biết thực hiện phép nhân ,phép chia hai phân số. 
2. Kĩ năng – Rèn kỹ năng tính toán 
 	- Bài tập cần làm: Bài 1(cột 1,2);Bài 2(a,b,c);bài 3 *HS khá,giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
3. Thái độ- GD lòng ham thích học toán . 
II. Đồ dùng dạy học
Sgk, giáo án, …
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con
-Kết hợp với kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
-Nhận xét cho điểm
Tính 
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: ghi bảng
b-Hướng dẫn ôn tập thực hiện phép nhân và chia hai phân số.
VD1:Viết lên bảng 
Một HS lên bảng làm nháp 
-Yêu cầu HS thực hiện
-Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
Muốn nhân hai ps ta làm ntn?
-Nhận xét đúng sai
-Ta lấy tử số nhân với tử số mẫu số nhân với mẫu số
 VD2: y/c hs làm
-Khi muốn thực hiện chia hai phân số với nhau ta làm như thế nào?
-hs làm như sgk
-Muốn chia hai phân số với nhau ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược
c-thực hành:
Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm
-2 HS lên bảng làm bài.
-Dưới lớp làm bài vào vở
a. 
b.
c. 
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa
-Rút gọn rồi tính
-Hai em lên bảng lớp làm vào vở
Bài 3 : -Gọi học sinh đọc đề bài và tự làm bài
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Diện tích của tấm bìa là:
-GV chấm điểm cho HS dưới lớp
-Gọi HS chữa bài trên bảng lớp
-GV nhận xét cho điểm
Diện tích mỗi phần của tấm bìa là
Đáp số 
5-Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS làm BT về nhà và chuẩn bị bài giờ sau
………………………………………..
TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I-Mục tiêu:
1. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGk, học thuộc lòng những khổ thơ em thích)
* Hs K-G: Học thuộc cả bài thơ
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ ,SGK, giáo án
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp :
2-kiểm tra : 
-Gọi 2 HS đọc bài :Nghìn năm văn hiến và nêu ý nghĩa
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Dựng tranh trong SGK giới thiệu bài và ghi bài lờn bảng.
b-Luyện đọc:
-Gọi HS đọc bài.
-Giáo viên chia đoạn(2 đoạn)
Đoạn 1: Bốn khổ thơ đầu
Đoạn 2: Bốn khổ thơ sau
-Đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khó
-Cho HS luyện đọc theo cặp đôi
-Gọi HS đọc toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu
c-Tìm hiểu nội dung bài:
-Cho HS đọc thầm đoạn 1
?Bạn nhỏ trong bài yêu những sắc màu nào?
?Mỗi sắc màu hiện ra hững hình ảnh nào?
?Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất đỗi quen thuộc đối với bạn nhỏ.Vậy tại sao mỗi sắc màu ấy bạn nhỏ lại liên tưởng đến hình ảnh cụ thể ấy?
?Vì sao bạn nhỏ lại nói rằng “em yêu tất cả sắc màu Việt nam”?
?để thể hiện tình yêu của mình đối với cảnh vật quê mình em phải làm gì để BVMT xanh sạch đẹp?
d-Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- y/c hs đọc lại bài thơ, gv nhận xét giọng đọc
-Treo bảng phụ ghi đoạn cần đọc diễn cảm, đọc mẩu
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi vài em thi đọc thuộc lòng và diễn cảm
-GV nhận xét,cho điểm.
4-Củng cố dặn dò:
-GV tóm tắt nội dung toàn bài
-Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa của bài
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS hát, kiểm tra sĩ số
H/s quan sát tranh trong SGK
-1 em đọc bài
-hs đọc 2 lượt 
-2 em trong bàn đọc cho nhau nghe
1 em đọc
Hs theo dõi
-1 em đọc to, lớp đọc thầm, thảo luận nhóm đôi
-Bạn nhỏ yêu tất cả sắc màu Việt Nam : Đỏ, xanh, vàng tráng, nâu, tím, đen
+Màu đỏ: màu máu,màu cờ,màu khăn dỏ
+Màu xanh: Đồng bằng, rừng núi,biển cả,bầu trời.
+Màu vàng:Lúa chín,hoa cúc,nắng mùa thu
+Màu trắng:Trang giấy,hoa hồng bạch,mái tóc của bà
+Màu nâu:áo mẹ,đất đai,gỗ rừng
+Màu đen:Hòn than,đôi mắt,màn đêm
+Màu tím:Hoa cà,hoa sim,chiếc khăn,nét mực
+Màu đỏ:để chúng ta ghi nhớ công ơn,sự hi sinh của cha ông ta
+Màu xanh:Gợi nên cuộc sống thanh bình êm ả
+Màu vàng:Gợi sự tươi đẹp,giàu có,trù phú
+Màu Trắng,đen,nâu HS tự nêu
-Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người Việt Nam
-giữ vệ sinh ,trồng và chăm sóc cây xanh, trồng ,bảo vệ rừng…
-2 hs đọc
-HS tự tìm cách đọc(GV đánh dấu vào bảng phụ)
-HS luyện đọc theo cặp
-HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm
-HS khác nhận xét
-Vài em nêu lại ý nghĩa bài
…………………………………………………..
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I-Mục tiêu:
	1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và bài “ Chiều tối”(BT1).
2. Biết dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tết và hình ảnh hợp lý(Bt2).
Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, có tác dụng giáo dục BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
Sgk, giáo án,…
III-Các hoạt động day học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định lớp:
-HS hát
2-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đứng tại chỗ đọc dàn ý bài văn 1 : Bài văn tả buổi chiều trong ngày
-Hai học sinh đọc bài
3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:
b-Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-1 em đọc
-Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp
-Đọc kỹ bài văn và gạch chân những hình ảnh enm thích, giải thích lý do
-Gọi HS trình bày
-Đại diện vài nhóm trình bày
-GV cùng HS khác nhận xét
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu
-1 em đọc to,lớp đọc thầm
-Yêu cầu HS giới thiệu cảnh mình định tả
-Một số em giới thiệu nối tiếp
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Hai HS làm bài vào bảng phụ, HS khác làm vào v

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 2 LOP 5 BUI THUY.doc
Giáo án liên quan