Giáo án lớp 5 - Tuần 7, thứ tư

I/ Mục tiêu:

N3:- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)

 - Làm được các bài tập 1,2,3(dòng2).

N5:- Xác định và mô tử được vị trí nước ta trên bản đồ.

 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngoài, đất rừng.

 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.

 II/ Chuẩn bị:

N3:- SGK, vở bài tập.

N5:- Bản đồ Việt nam.

II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 - Tuần 7, thứ tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2009
TOÁN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN
ĐỊA LÝ: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)
 - Làm được các bài tập 1,2,3(dòng2).
N5:- Xác định và mô tử được vị trí nước ta trên bản đồ.
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngoài, đất rừng.
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
 II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- Bản đồ Việt nam.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: 
 7 x 7 = 7 x 9 =
 7 x 4 = 7 x 5 =
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần) qua bài toán.
 - HD bài tập 1,2,3 và cho các em làm bài vào vở tập. Gọi HS lên bảng làm bài 1
HS: - Lên bảng làm bài lớp làm bài vào vở tập.
B1/ Giải
 Số tuổi của chị là.
 6 x 2 = 12 (tuổi)
 ĐS: 12 tuổi
B2/ Giải
 Số quả cam mẹ hái được là.
 7 x 5 = 35 (quả cam)
 ĐS: 35 quả cam
B3/ HD các em biết cách làm theo mẫu
GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm đúng theo yêu cầu của từng bài học.
HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Phép chia hết và phép chia có dư
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em quan sát trên bản đồ Việt Nam và giúp các em ôn lại kiến thức đã học. Nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em nhớ lại kiến thức đã học.
HS:- Tìm hiểu bài dựa vào gợi ý của GV và sách giáo khoa.
GV:- Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp các em hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngoài, đất rừng.
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi .
GV: - Gọi các em trả lời các câu hỏi SGK, lớp bổ sung thêm ý, GV giảng giải giúp hiểu
 - Rút ra phần ghi nhớ SGK cho các em đọc phần ghi nhớ.
HS:- Đọc phần ghi nhớ của bài.
GV: - Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Dân số nước ta
TOÁN * : LUYỆN TẬP 
TOÁN : KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt)
I/ Mục tiêu:
N3:- Giúp các em ôn lại bảng nhân, chia đã học và giải toán có liên quan về bảng nhân, chia.
N5:- Đọc viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp)
 - Cấu tạo số thập phâncó phần nguyên và phần thập phân.
 - Giải được bài tập 1,2.
 - Rèn kĩ năng tính toán cho các em.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N5:- SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Luyện đọc lại bảng nhân , bảng chia đã học.
GV:- Ra bài tập về bảng nhân, bảng chia đã học.
HS:- Làm bài tập theo yêu cầu.
B1/ Tính nhẩm:
5x2= 7x7= 7x8= 7x4= 7x6=
7x3= 5x8= 3x9= 7x9= 7x10=
B2/ Tính:
17 : 2= 19 : 3= 13 : 3= 25 : 4=
15 : 2= 34 : 5= 54 : 6= 29: 3 =
B3/ Tìm 1/5 của: 25cm; 40kg; 45km.
B4/ Một quyển sách có 30 trang. Hồng đã đọc được 1/5 số trang đó. Hỏi Hồng đã đọc được bao nhiêu trang?
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai.
3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học, chuẩn bị bài mới: Phép chia hết, phép chia có dư.
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD các em Đọc viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp)
 - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân làm bài tập 1, gọi HS lên bảng giải bài tập lớp làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài tập 1 theo yêu cầu.
GV:- HD và gọi HS lên bảng làm bài tập 2. lớp quan sát và sửa sai.
 - Nhận xét và giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập.
HS:- Làm bài tập áp dụng lớp làm bài vào vở.
GV:- Thu vở chấm và chữa bài tập hướng dẫn thêm giúp các em hiểu đọc viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp)
 - Cấu tạo số thập phâncó phần nguyên và phần thập phân.
HS: Chữa lại bài tập sai.
Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài mới: Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân.
TNXH: HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
CHÍNH TẢ: (N-V) DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I/ Mục tiêu:
N3:- Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống.
N5:- Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chổ trống trong đoạn thơ (BT2).
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK.
N5:- Viết sẳn bài tập luyện tập áp dụng 2, vào bảng lớp.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm3
Nhóm 5
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ về hoạt động thần kinh.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em tìm hiểu bài học qua tranh minh hoạ.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em hiểu về hoạt động thần kinh.
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhơ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Hoạt động thần kinh (TT)
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề.
 - Đọc bài viết lần 1 và rút ra mốt số từ mà HS thường viết sai chính tả.
 - HD và cho các em luyện viết từ khó.
HS:- Đọc lại đoạn viết và luyện viết các từ khó trong bài.
GV:- Đọc từng câu cho các em viết bài (mỗi câu đọc từ 5 đến 6 lần, đối với HS yếu thì đánh vần cho các em viết được bài) HS viết bài chính tả.
 * HSKT: đánh vần các em viết. 
 - HD các em làm bài tập áp dụng 2 và gọi HS lên bảng làm bài tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm và chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng. HD lại các bài tập mà HS làm sai.
 HS: Sửa lại bài tập sai.
 Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Nghe-viết: Kì diệu rừng xanh.
TẬP ĐỌC: 	 BẬN
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
N3: - Bước đầu đọc đúng bài thơ.
 - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
N5: - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N5: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 5
1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài: Trận bóng dưới lòng đường.
 - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em.
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài tập.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. HD các em đọc và tìm hiểu bài dựa vào các câu hỏi gợi ý SGK.
HS:- Đọc và tìm hiểu bài theo yêu cầu các câu hỏi SGK.
+ Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
+ Bé bận những việc gì?
+ Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?
GV:- Gọi các em đọc bài và trả lời các câu hỏi SGK, GV nhận xét và giảng bài giải nghĩa từ và rút ra nội dung bài học.
 - Đọc bài lại lần 2 và yêu cầu các em luyện đọc bài.
HS:- Luyện đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi HS đọc bài theo yêu cầu, nhận xét tuyên dương các em .
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Các em nhỏ và cụ già.
HS:- Chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD HS luyện tập : Bài tập 1: Cho các em đọc to 1 lượt và đọc thầm là chính.
HS: - Đọc theo yêu cầu.
GV:- Gọi HS nhận xét và bổ sung.
 - HD bài tập 2: HD chọn đúng câu mở đoạn, cần xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm của cả đoạn không.
HS:- Thực hiện theo yêu cầu bài tập 2 vào vở tập.
GV:- HD bài tập 3 và cho các em tập viết theo yêu cầu bài tập.
HS:- Viết bài theo yêu cầu.
GV:- Chấm điểm, đánh giá cáo những bài làm đúng theo yêu cầu.
 - Về nhà tập viết đơn và chuẩn bị bài: Luyện tập tả cảnh.
THỂ DỤC: ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
I/ Mục tiêu:	
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
+ Học đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thự hiện động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
6-8’
1-2’
1-2’
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng.
+ Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai.
+ Học đi chuyển hướng phải trái.
- giáo viên hướng dẫn - học sinh thực hiện.
+ Ôn trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.
24-26’
6-7’
9-10’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’

File đính kèm:

  • docTHỨ TƯ.doc
Giáo án liên quan