Lịch báo giảng tuần 1 lớp 5

I. MỤC TIÊU:

 + HS hiểu:

 - Mỗi người cần suy nghĩ trước khi hành động và có trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô ý.

 - Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, không đổ lỗi cho người khác khi đã gây ra lỗi.

 - Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.

 + Thái độ:

 - Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi không đúng của mình.

 - Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành với việc trốn trách nhiện, đỗ lỗi cho người khác

 + Hành vi:

-Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả, ảnh hưởng xấu cho người khác .

- Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm trước những hành động không đúng của mình , không đỗ lỗi cho người khác.

ii. chuẩn bị:

- giáo viên: các bài hát chủ đề “trường em” + mi-crô không dây để chơi trò chơi “phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu.

- học sinh: sgk

iii. các hoạt động dạy học:

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Lịch báo giảng tuần 1 lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 xuộm, vàng hoe, vàng lịm
- So sánh nghĩa các từ in đậm đoạn a – đoạn b. 
- Hỏi: Thế nào là từ đồng nghĩa? CuV
Ÿ GV chốt lại (ghi bảng phần 1) 
- Yêu cầu học sinh đọc câu 2. 
- Cùng chỉ _ean sự vật, _ean trạng thái, _ean tính chất. 
- Nêu VD 
- Học sinh lần lượt đọc 
- Học sinh thực hiện vở nháp 
- Nêu ý kiến 
- Lớp nhận xét 
- Dự kiến: VD a có thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn . VD b không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn: 
+ Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của _ean _ean
+ Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh _ean 
+ vàng lịm : chỉ màu vàng của _ean _ean, gợi cảm giác rất ngọt 
Ÿ GV chốt lại (ghi bảng phần 2) 
- Tổ chức cho các nhóm thi đua. 
- Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn. 
* Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ 
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trên bảng. 
* Hoạt động 3: Phần luyện tập
- Hoạt động lớp
- Học sinh lần lượt đọc ghi nhớ
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc những từ in đậm có trong đoạn văn ( bảng phụ)
_GV chốt lại 
- “nước nhà- hoàn cầu –non sông-năm châu”
- Học sinh làm bài cá nhân 
- 2 – 4 học sinh _ean bảng gạch từ đồng nghĩa + nước nhà – non sông + hoàn cầu – _ean châu
Ÿ Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 2. 
- Giáo viên chốt lại và tuyên dương tổ nêu đúng nhất 
- 1, 2 học sinh đọc 
- HS làm bài cá nhân và sửa bài 
- Các tổ thi đua nêu kết quả bài tập 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Giáo viên thu bài, chấm 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng, đỏ, đen
- Tuyên dương khen ngợi 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa
- Cử đại diện _ean bảng 
5.Nhận xét- dặn dò:5p
- Chuẩn bị: “Luyện từ đồng nghĩa”
- Nhận xét tiết học 
__________________________________________________________
TIẾT 5
MÔN: KỂ CHUYỆN
Bài: LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU: 
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý ngĩa câu chuyện. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
- Giáo dục học sinh lòng yêu nước, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to)
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:1p
2.Bài cũ:2p
-Kiểm tra SGK 
3. Giới thiệu bài mới:1p
- Hôm nay các em sẽ tập kể lại câu chuyện về anh “Lý Tự Trọng”. 
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
- GV kể chuyện ( 2 hoặc 3 lần)
-Nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt _Giải nghĩa một số từ khó: Sáng dạ - Mít tinh - Luật sư - Thành niên - Quốc tế ca 
b.Hoạt động 2: 
- Hướng dẫn học sinh kể 
a) Yêu cầu 1
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh 
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh tìm cho mỗi tranh 1, 2 câu thuyết minh
- Học sinh nêu lời thuyết minh cho 6 tranh. 
4. Các hoạt động:30p
5.Nhận xét-dặn dò:5p
- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho 6 tranh 
- Cả lớp nhận xét 
b) Yêu cầu 2 
- HS thi kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời thuyết minh của tranh. 
- Cả lớp nhận xét 
- GV lưu ý học sinh: khi thay lời nhân vật thì vào phần mở bài các em phải giới thiệu ngay nhân vật em sẽ nhập vai. 
- Học sinh khá giỏi có thể dùng thay lời nhân vật để kể. 
- GV nhận xét. 
c.HĐ 3: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Tổ chức nhóm 
- Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- GV nhận xét chốt lại. 
Người anh hùng dám quên mình vì đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là thanh niên phải có lý tưởng. 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. 
- Về nhà tập kể lại chuyện. 
- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc: “Về các anh hùng, danh nhân của đất nước”. 
- Nhận xét tiết học
- Nhóm trưởng phân các bạn tìm ý nghĩa rồi nộp lại cho nhóm trưởng. 
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét. 
- Mỗi dãy chọn ra 1 bạn kể chuyện -> lớp nhận xét chọn bạn kể hay nhất. 
*************************************************************
Thứ tư, ngày 20 tháng 8 năm 2014
TIẾT: 1
MÔN:TẬP ĐỌC
Bài: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 
I. MỤC TIÊU: 
- Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng phương ngữ:Màu vàng, quả xoan, xo xuống, vẫy vẫy, vàng giòn.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào mùa rất đẹp. (trả lời được các câu hỏi SGK.
- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, tự hào là người Việt Nam. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ 
- Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh trong vườn với quả xoan vàng lịm, cảnh buồng chuối chín vàng, bụi mía vàng xọng - Ở sân: rơm và thóc vàng giòn. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:1p
Hát 
2. Bài cũ: 5p
- GV kiểm tra 2, 3 HS đọc thuộc lòng 1 đoạn văn (để xác định), trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung thư.
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc thuộc lòng đoạn 2 - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời.
3.Giớithiệu bài mới:1p
-Quang cảnh làng mạc ngày mùa:
-Nghe
4. Các hoạt động:28p
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối nhau theo từng đoạn. 
- Hoạt động lớp 
- Lần lượt học sinh đọc trơn nối tiếp nhau theo đoạn.
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn, tìm ra từ phát âm sai – dự kiến s – x
- Hướng dẫn học sinh phát âm. 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc từ câu có âm s – x
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cho câu hỏi 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó?
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Các nhóm đọc lướt bài 
- Cử một thư ký ghi
- Đại diện nhóm nêu lên – Các nhóm thi đua: lúa – vàng xuộm; nắng – vàng hoe; xoan – vàng lịm; là mít – vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo – vàng tươi; quả chuối – chín vàng; tàu là chuối – vàng ối; bụi mía – vàng xong; rơm, thóc – vàng giòn; gà chó – vàng mượt; mái nhà rơm – vàng mới; tất cả – một màu vàng trù phú, đầm ấm.
Yêu cầu hs đọc câu hỏi 2/ SGK/ 13.
+ Hãy chọn một từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác gì ?
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Yêu cầu học sinh đặt câu hỏi 3/ SGK/ 13.
+ Những chi tiết nào nói về thời tiết và con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động như thế nào ?
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh lắng nghe. 
 _lúa:vàng xuộm 	màu vàng đậm : lúa vàng xuộm là lúa đã chín ….
- Học sinh lần lượt trả lời và dùng tranh minh họa.
- 2 học sinh đọc yêu cầu của đề – xác định có 2 yêu cầu.
- Học sinh lần lượt trả lời: Thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc gặt hái. Con người chăm chỉ, mải miết, say mê lao động. Những chi tiết về thời tiết làm cho bức tranh làng quê thêm vẻ đẹp hoàn hảo. Những chi tiết về hoạt động của con người ngày mùa làm bức tranh quê không phải bức tranh tĩnh vật mà là bức tranh lao động rất sống động.
- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 4/ SGK/ 13: Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương ?
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Học sinh trả lời: Dự kiến (yêu quê hương, tình yêu của người viết đối với cảnh – yêu thiên nhiên)
- Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
Ÿ Giáo viên chốt lại – Ghi bảng
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
 - Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn, mỗi đoạn nêu lên cách đọc diễn cảm
- 6 nhóm làm việc, thư ký ghi lại và nêu.
- Lần lượt học sinh đọc lại
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Học sinh lần lượt đọc theo đoạn và nêu cách đọc diễn cảm cả đoạn.
- Nêu giọng đọc và nhấn mạnh từ gợi tả
Ÿ GV đọc diễn cảm mẫu đoạn 2 và 3 
- HS lần lượt đọc diễn cảm 
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và cả bài.
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
5. Củng cố – dặn dò:5p
- Bài văn trên em thích nhất là cảnh nào ? - Hãy đọc đoạn tả cảnh vật đó.
- Giải thích tại sao em yêu cảnh vật đó ?
- GD :Yêu đất nước , quê hương
- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm hơn 
- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” 
- Nhận xét tiết học 
- Hoạt động lớp 
- Học sinh nêu đoạn mà em thích và đọc lên
- HS giải thích
- HS lắng nghe
________________________________________________
TIẾT: 2
MÔN:TOÁN
Bài: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự. 
- Làm BT 1, 2. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
- 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TT
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1Ổn định:1p
2.Bài cũ:5p
- Tính chất cơ bản PS
- GV kiểm tra lý thuyết 
- Học sinh sửa BTVN
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Ghi điểm
- Hát 
- 2 học sinh
- Học sinh sửa bài 1, 2, 3 (SGK)
- Học sinh nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:1p
4. Các hoạt động:28p
So sánh hai phân số
* Hoạt động 1:
- Hướng dẫn học sinh ôn tập
- Yêu cầu hs so sánh: 2 và 5
 7 7
Ÿ Giáo viên chốt lại ghi bảng
- Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5
 4 7
Ÿ Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số bao giờ cũng có thể làm cho chúng có cùng mẫu số à so sánh.
- Yêu cầu học sinh nhận xét
Ÿ Giáo viên chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành 
Ÿ Bài 1
Chú ý và 
(7 x 4) (7 x 3)
MSC: 7 x 4 x 3
- Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nhận xét và giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số 2 và 5 à 5 và 2)
- Học sinh nhắc lại 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh nêu cách làm 
- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số à quy đồng mẫu số hai phân số à so sánh 
- Hoạt động cá nhân – Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh 
- Học sinh làm bài 1
- Học sinh sửa bài
- Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số trên
Ÿ Bài 2: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề bài
- Học sinh làm bài 2 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại (3 học sinh)
- Cả lớp nhận xét
- Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu
5. Củng cố – dặn dò:5p
Ÿ Giáo viên chốt lại so sánh phân số với 1.
Ÿ Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại
- Học sinh làm bài 2 /7 SGK
- Chuẩn bị phân số thập ph

File đính kèm:

  • docGiao an T1.doc
Giáo án liên quan