Lịch báo giảng lớp 5, tuần 6
I. Mục đích, yêu cầu
- Đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn 3.
III. Hoạt động dạy học
tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Khi từ chối ai đó một điều gì, các em sẽ nói gì ? + Trong trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc phải dùng chất gây nghiện, các em phải làm gì ? - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Khi trái gió trở trời, cơ thể chúng ta dễ bị bệnh. Khi bị bệnh chúng ta cần phải dùng thuốc. Bài Dùng thuốc an toàn sẽ giúp các em cách dùng thuốc để có lợi cho cơ thể. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: - Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của HS về tên một số thuốc và cách sử dụng thuốc đó. - Cách tiến hành: + Yêu cầu thảo luận theo nhóm đôi câu hỏi: Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ? + Yêu cầu từng cặp hỏi và trả lời trước lớp. + Nhận xét và chốt lại ý đúng: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí gây chết người. * Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập - Mục tiêu: Giúp HS: + Xác định được khi nào nên dùng thuốc. + Nêu được những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. + Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách, không đúng liều lượng. - Cách tiến hành: + Yêu cầu làm bài tập trang 24 SGK và chỉ định HS nêu kết quả. + Nhận xét, kết luận và yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 25 SGK. * Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" - Mục tiêu: Giúp HS không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật. - Cách tiến hành: + Yêu cầu lớp trưởng làm quản trò, chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn làm trọng tài để xem nhóm nào giơ thẻ nhanh và đúng. + Yêu cầu quản trò đọc lần lượt từng câu hỏi trang 25 SGK , nhóm thảo luận và chọn thẻ màu giơ lên. + Trọng tài quan sát và tuyên dương nhóm giơ thẻ đúng và nhanh. 4. Củng cố - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 25 SGK. - Yêu cầu giới thiệu vỏ thuốc đã sưu tầm được và đọc bảng sử dụng. - Giáo dục học sinh 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chép bài vào vở và xem lại bài đã học. - Chuẩn bị bài Phòng bệnh sốt rét. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Hai bạn ngồi cùng bàn thảo luận. - Từng cặp xung phong thực hiện. - Nhận xét, bổ sung. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhóm trưởng hoạt động nhóm thực hiện. - Tiếp nối nhau đọc. CHÍNH TẢ Nhớ-viết Ê-mi-li, con … ******* I. Mục tiêu - Nhớ - viết lại đúng chính tả khổ thơ 3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con …, trình bày đúng hình thức thơ tự do. - Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ ở BT3; HS khá giỏi làm đầy đủ BT 3, hiểu nghĩa các thành ngữ và tục ngữ. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu nêu quy tắc đặt dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô và cho ví dụ minh họa. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em đã học bài Tập đọc Ê-mi-li, con …, hôm nay các em sẽ nhớ để viết lại cho đúng khổ thơ 3 và 4 trong bài Ê-mi-li, con … và củng cố cách đặt dấu thanh trong các tiếng chứa nguyên âm đôi ưa hoặc ươ. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nhớ - viết . - Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4 trong bài Ê-mi-li, con - Yêu cầu thầm bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai, cách viết tên riêng người nước ngoài. - Ghi bảng những từ dễ viết sai, tên riêng người nước ngoài và hướng dẫn cách viết. - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định. + Trình bày sạch sẽ, đúng theo thể thơ tự do. - Yêu cầu nhớ lại và viết vào vở. - Yêu cầu tự soát và lỗi. - Chấm chữa 8 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Yêu cầu nêu các tiếng có chứa vần uô hoặc ua và nêu cách đặt dấu thanh trong các tiếng đó. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: . Các tiếng chứa ưa (không có âm cuối): dấu thanh đặt ở nguyên âm thứ nhất (ư). . Các tiếng chứa ươ (có âm cuối): dấu thanh đặt ở nguyên âm thứ hai (ơ). - Bài tập 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Treo bảng phụ, yêu cầu 1 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào vở 2, 3 câu thành ngữ; HS khá giỏi làm đầy đủ BT 3. + Yêu cầu HS khá giỏi nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ. + Nhận xét và sửa chữa. 4. Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa ưa hoặc ươ. - Nắm được mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh, các em sẽ viết chính tả đúng và đặc biệt là ghi đúng dấu thanh vào tiếng có chứa ưa hoặc ươ. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại các BT vào vở. - Chuẩn bị bài chính tả Dòng kinh quê hương. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhắc tựa bài. - 2 HS đọc to. - Đọc thầm và chú ý. - Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp. - Chú ý. - Nhớ và viết theo tốc độ quy định. - Tự soát và chữa lỗi. - Đổi vở với bạn để soát lỗi. - Chữa lỗi vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS khá giỏi tiếp nối nhau phát biểu. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. - Tiếp nối nhau nhắc lại. - Học sinh lên viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả. Ngày dạy: Thứ tư, 25-09-2013 TẬP ĐỌC Tác phẩm của Si-le và tên phát xít ******* I. Mục đích, yêu cầu - Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa: Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; HS khá giỏi trả lời 4 câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. - Bảng phụ ghi đoạn :"Nhận thấy vẻ ngạc nhiên … Những tên cướp". III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc 1 đoạn tự chọn trong bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét chung. 3. Bài mới - Giới thiệu: Truyện vui Tác phẩm của Si-le và tên phát xít sẽ cho các em thấy một tên sĩ quan hống hách bị cụ già thông minh, hóm hỉnh dạy cho một bài học sâu cay như thế nào. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Giới thiệu tranh minh họa. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … đến "Chào ngài". + Đoạn 2: Tiếp theo … đến điềm đạm trả lời. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Kết hợp hướng dẫn đọc tên phiên âm, số liệu, sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: ? Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với cụ già người Pháp ? + Vì cụ đáp lời hắn một cách lạnh lùng và không đáp bằng tiếng Đức trong khi cụ biết tiếng Đức. ? Nhà văn Si-le được cụ già người Pháp đánh giá như thế nào + Cụ già đánh giá Si-le là một nhà văn quốc tế. ? Em hiểu thái độ của ông cụ người Pháp đối với người Đức và tiếng Đức như thế nào ? + Không ghét người Đức và tiếng Đức chỉ ghét những tên phát xít Đức xâm lược. ? Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Lời đáp của ông cụ cuối truyện ngụ ý gì ? Những tên phát xít Đức là những tên cướp. - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài. - Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài. - GDHS: Cũng như cụ già người Pháp trong truyện, nhân dân Việt Nam căm thù quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược trên đất nước ta nhưng chúng ta luôn xem người Mĩ là bạn. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài. - Chuẩn bị bài Những người bạn tốt. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện. - Nhận xét bạn. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc tùng đoạn. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. + HS khá giỏi trả lời Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại - Chú ý theo dõi. TẬP LÀM VĂN Luyện tập làm đơn ******* I. Mục đích, yêu cầu Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. II- CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : - Ra quyết định (làm đơn trình bày nguyện vọng). - Thể hiện sự cảm thông (chia sẻ, thông cảm với nỗi bất hạnh của những nạn nhân chất độc màu da cam). III- CÁC PP- KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC : - Phân tích mẫu. - Rèn luyện theo mẫu. - Tự bộc lộ. IV. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết những điều cần chú ý trang 60 SGK. V. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu đọc lại đoạn văn tả cảnh đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Bài Luyện tập làm đơn sẽ giúp các em biết cách viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. + Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: a) Phá hủy rừng làm khô cằn đất, diệt chủng nhiều loạ
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 6(2).doc