Lịch báo giảng khối một - Tuần 10

I/MỤC TIÊU:

-Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.(BT 1(cột 2,3), 2, 3(cột 2,3),4).

II- CHUẨN BỊ:- Sách giáo khoa toán lớp 1.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng khối một - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tiếng có vần vừa học
-Đại diện nhóm thi
7/ Củng cố- dặn dò :
-Cho đọc lại bài
-Nhận xét lớp.
-Về học bài và xem bài trước “ân, ă, ăn”
-Cá nhân vài em
TOÁN
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I/ MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4;biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. (BT 1[cột 1, 2],2,3).
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1- Kiểm tra bài cũ:
-Cho học đọc bảng trừ trong phạm vi 3 -Nhận xét.
- 3 HS đọc
2- Bài mới:
* Giới thiệu bài: tựa bài.
a/*HD phép trừ 4 - 1-Xem tranh.
-Cành trên có 4 quả cam hái xuống 1 quả, vậy cành trên còn mấy quả ?
-Vậy 4 bớt 1 còn 3
-Ghi bảng 4 – 1 = 3(dấu trừ)đọc là trừ 4 – 1 = 3
b/*HD 4 – 2 = 2; 4 – 3 = 1 (thực hiện như 4 – 1 = 3)
- Lặp lại.
-Cả lớp.-Quan sát tranh
-Cành trên có 4 quả cam,hái xuống 1 quả còn lại 3 quả.
-Cá nhân, lớp
-Cá nhân, lớp..
-Cá nhân, lớp.
c*HD:Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.Xem và nêu:-Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn được mấy chấm tròn ? -Vậy :3 + 1 = 4
-Có 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn được mấy chấm tròn? -Vậy 3 + 1 = 4; 1 + 3 = 4
-2 chấm tròn thêm 2 được mấy chấm tròn ?
-Vậy 2 + 2 = 4
*Vậy phép cộng đổi số nhưng kết quả không thay đổi
-Vậy 4 chấm tròn bớt 2 chấm tròn còn mấy chấm tròn?
-Vậy có 4 bớt 1 còn 3; 4 bớt 2 còn 2; 4 bớt 3 còn 1
-4 chấm tròn.
-Cá nhân, lớp.
-4 chấm tròn
-Cá nhân, lớp. 
-4 chấm tròn
-Cá nhân, lớp
-2 chấm tròn
3-Thực hành: S/56
©Bài 1: Nêu yêu cầu.(cột 1, 2)
-Hướng dẫn 1 số bài bảng cài,còn lại bảng lớp
-Nhận xét, tuyên dương.
-Thực hiện theo yêu cầu
4 – 1 = ; 4 – 2 = 
3 – 1 = ; 3 – 2 = 
2 – 1 = ; 4 – 3 = -Nhận xét
Bài 2:Nêu yêu cầu: 
-Hướng dẫn cho HS cách tính dọc:1 số bài bảng con,còn lại bảng lớp
-Nhận xét – Tuyên dương
 4 4 3 4 2 3
– – – – – – 
 2 1 2 3 1 1
Bài 3:Nêu yêu cầu:
-Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ, gợi ý nêu đề toán:Có 4 bạn đang chơi, có 1 bạn bỏ đi. Hỏi còn lại có mấy bạn?
-Bài toán này thuộc dạng phép trừ trong phạm vi mấy?
-Nhận xét 
 4
 -
 1
 =
 3
-Phép trừ trong phạm vi 4
5- Nhận xét- dặn dò:
-Hỏi lại nội dung bài.
-Về làm bài còn lại.
- Nhận xét tiết học.
- Cá nhân trả lời
CHIỀU THỦ CÔNG
XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ (T 1)
I/ MỤC TIÊU:- Biết cách xé, dán hình con gà con.
- Xé, dán được hình con gà con.Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ ,mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
 *HS G:- Xé, dán được hình con gà con.Đường xé ít răng cưa.Hình dán cân đối, phẳng.
- Có thể kết hợp vẽ trang trí hình con gà con. 
II-CHUẨN BỊ:- Hình mẫu con gà con
- Tờ giấy thủ công màu vàng. -Hồ, khăn tay, giấy làm nền.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Kiểm tra bài cũ: - Hỏi lại cách xé hình chữ nhật? - K T Đ D H T của học sinh
-Cá nhân
-Cả lớp.
 2-Bài mới:*Giới thiệu bài : -Ghi tựa bài.
 3-Hướng dẫn quan sát và nhận xét hình mẫu.
+Bộ phận của con gà.
+Toàn thân con gà màu gì ?
+Em nào cho biết con gà mái và con gà trống có gì khác nhau ? Về đầu, thân, cánh, đuôi và màu lông. -Nhận xét bổ xung.
-Quan sát.
-Có 3 phần đầu, mình,chân.
-Màu đỏ.
-Đầu gà trống có tích đỏ,thân có lông mượt,đuôi lông mượt và lông dài.
-Nhận xét.
4-Hướng dẫn mẫu.
a-Xé thân gà: (Giảm đếm số ô ).
-Lấy tờ giấy màu vàng hoặc màu đỏ lật mặt sau rồi vẽ hình chữ nhật,xé hình chữ nhật rời khỏi giấy màu.
-Xé 4 góc hình chữ nhật chỉnh sửa cho giống thân gà ( lật mặt sau cho học sinh quan sát ).
- Quan sát
b-Xé, dán hình đầu gà (không theo số ô)
-Lật mặt sau vẽ hình vuông dài khoảng phân nữa hình chữ nhật rồi xé hình vuông khỏi giấy màu.
-Xé 4 góc hình vuông, chỉnh sửa cho gần giống hình đầu gà ( lật mặt sau cho học sinh quan sát ).
c-Xé,dán hình đuôi gà (không theo số ô) 
-Vẽ và xé một hình vuông,chỉnh sửa và xé lại thành hình tam giác.
d-Hình mỏ, chân và mắt gà ( dùng bút màu vẽ)
e-Dán hình:
-Xé đủ bộ phận của con gà.
-Sắp xếp cho cân đối, bôi một lớp hồ mỏng lần lược dán theo thứ tự.
+Thân gà, đầu gà, mỏ, mát và chân.
-Cho học sinh quan sát gà đã hoàn thành.
5-Củng cố: -Các em đã học bài gì ?
-Nhắc lại các bước.
-Nhận xét tiết học
-Tiết học sau chuẩn bị giấy màu, viết chì, hồ dán,khăn lau.
- Trả lời theo nội dung bài
ÂM NHẠC
ÔN 2 BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN – LÝ CÂY XANH
I/ MỤC TIÊU: 
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài.
Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
HS K – G:-Thuộc lời ca của 2 bài
Biết đọc thơ 4 chữ theo tiết tấu của bài hát Lí cây xanh.
II/CHUẨN BỊ: Thanh tre để gõ.- Máy cát xét và băng nhạc (Nếu có)
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Bài cũ:Cho hát lại bài: “Tìm bạn thân”, “Lí cây xanh” 
-Nhận xét – tuyên dương
- 3 em 
-Nhận xét
2-Bài mới:
*Giới thiệu bài: -Ghi tựa bài.
HOẠT ĐỘNG 1: : 
-Ôn bài hát: Tìm bạn thân.
-Hát vỗ tay theo tiết tấu.
-Hát kết hợp với phụ họa.
-Nhận xét tuyên dương
-Theo dõi.-Lặp lại
-Nhóm , bàn, lớp, cá nhân
-Nhóm, CN
HOẠT ĐỘNG 2:
-Ôn bài hát: Lí cây xanh
-Hát vỗ tay theo tiết tấu.
-Hát kết hợp với phụ họa.
-Nhận xét.
-Nói thơ 4 chữ theo tiết tấu bài hát lí cây xanh.
-Nhận xét - tuyên dương
- ĐT, nhóm, bàn, CN
-ĐT, nhóm, bàn,CN
3-Củng cố,dặn dò:
-Hát theo tổ 1: Tìm bạn thân kết hợp với vận động
-Nhận xét.
-Hát theo tổ 2: Lí cây xanh kết hợp với vận động.
-Nhận xét.
-Về hát và vận động lại 2 bài này cho gia đình xem nhé.
- Nhận xét - tuyên dương
- Nhóm, CN
Thứ năm ngày………tháng…….. năm 20…
HỌC VẦN
ân _ ă – ăn 
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được : ân, ă, ăn,cái cân, con trăn; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nặn đồ chơi
II- CHUẨN BỊ:- Tranh SGK, hộp đồ dùng học tập.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:TIẾT 1
1/Bài cũ:
- Bảng con và bảng lớp
-Nhận xét - cho điểm
-on, an, con, sàn
-Nhận xét
2/Bài mới:- Giới thiệu bài:
 *Vậy hôm nay, chúng ta học vần ân, ăn
+Ghi bảng lớp ân, ăn
-Đọc mẫu : ân , ăn
-Theo dõi.
-Lớp
-MT:Đọc được:ân, ă, ăn,cái cân, con trăn.
-Cách tiến hành:
 3/*Dạy vần: + ân Cài
 a/*Nhận diện vần.
-Vần ân được tạo nên từ :â và n
-So sánh ân với an:
+Giống nhau: kết thúc bằng n
+Khác nhau: bắt đầu bằng â
 b/*Đánh vần : 
-Phát âm mẫu : ớ - nờ – ân 
*Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa:cân
+Đánh vần và đọc trơn: ớ - nờ – ân
 Cờ - ân – cân
 Cái cân
 NGHỈ GIỮA TIẾT
-Cá nhân.
-Cá nhân, nhóm, lớp
-cờ đứng trước,ân đứng sau.
-Cá nhân, nhóm, lớp
 + ăn ( Như ân )
 -Vần ăn được tạo nên từ ă và n
-So sánh ăn với an :
+ Giống nhau: kết thúc bằng n
+Khác nhau: bắt đầu bằng ă
-Đánh vần: á – nờ - ăn 
 Trờ - ăn – trăn 
 Con trăn
-Cá nhân, nhóm ,lớp.
TIẾT 2 -MT:Viết được:ân, ă, ăn,cái cân, con trăn.
Đọc các từ ngữ ứng dụng
-Cách tiến hành:
4/Luyện đọc a/Đọc lại tiết 1
+Hướng dẫn viết bc:ân, ă, ăn,cái cân, con trăn.
 NGHỈ GIỮA TIẾT
-Đọc:CN, nhóm, ĐT(yếu đánh vần)
-Viết bảng con
b+Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Tìm tiếng có vần vừa học -Cho HS đọc
-Giải thích các từ ngữ -Đọc mẫu
*Đọc lại : vần, tiếng, từ khoá, từ ứng dụng.
- Cá nhân tìm
-Cá nhân, ĐT,nhóm(Đánh vần)
-Cá -Cá nhân, nhóm, ĐT(Đánh vần)
TIẾT 3:-MT:Đọc được câu ứng dụng;Viết được các vần, từ;Luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề
-Cách tiến hành:
5/Luyện tập:
a/Luyện đọc:
-Đọc lại ở tiết 1,2.
-Đọc câu ứng dụng:Thảo luận tranh về câu ứng dụng rồi đọc câu ứng dụng.
-Đọc mẫu.
-Nhóm, bàn, cá nhân, ĐT
-Nhóm, bàn, cá nhân
b/ Luyện viết:
-Hướng dẫn vở tập viết: ân, ăn, cái cân, con trăn
ân ăn cái cân con trăn
-Nhận xét chấm vài vở.
c/Luyện nói:-Cho HS đọc tên bài luyện nói :
-Đặt câu hỏi:
+Trong tranh vẽ mấy bạn đang làm gì ?
+Các bạn ấy nặn những con vật gì ? 
+Trong số các bạn của em, ai nặn đồ chơi đẹp ?
+Em có thích nặn đồ chơi không ?
-Sau khi nặn đồ chơi xong em phải làm gì ?
-Nhận xét.
-Nặn đồ chơi
- Trả lời theo nội dung
*Trò chơi : Thi đua tìm tiếng có vần mới học .
-Nhận xét – tuyên dương.
- Cá nhân
6/ Củng cố- dặn dò :
-Cho đọc lại bài.
-Nhận xét lớp.
 -Về học bài và xem bài trước 
- Vài cá nhân đọc
TOÁN
LUYỆN TẬP
IMục tiêu:
 -Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.(BT 1, 2{dòng 1}, 3, 5a).
III- Các hoạt động dạy học:
 1/*Bài cũ: 
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ 4
-Nhận xét.
-Cá nhân 
-Nhận xét
2/*Bài mới:*Giới thiệu bài:-Ghi tựa bài
+Bài 1:Cho tính bảng con
-Nhận xét tuyên dương .
 4 3 4 4 2 3
– – – – – –
 1 2 3 2 1 1
-Nhận xét
+Bài 2 : Nêu yêu cầu. 
-Ghi bảng lớp hướng dẫn cho HS lên bảng làm,còn lại làm SGK
-Nhận xét – Tuyên dương
3
4
4
3
 – 1 – 3 – 
 – 2 – 1 
+Bài 3:Nêu yêu cầu
-Hướng dẫn cho HS cách tính: “Muốn tính 4-1-1,ta lấy 4 trừ 1 bằng 3,rồi lấy 3 trừ 1 bằng 2”
-Nhận xét 
4-1-2= ; 4-2-1=
-Nhận xét
+Bài 5:Nêu yêu cầu(a)
-Hướng dẫn cho HS thi đua:Có 3 con vịt,thêm 1 con nữa. Hỏi tất cả có mấy con vịt?
-Nhận xét
3 tổ đại diện lên làm
 3
 + 
 1
 =
 4
3- Nhận xét- dặn dò:
- Gọi HS đọc thuộc bảng trừ.
- Nhận xét tiết học.
-Về làm BT 2,4,5 còn lại và chuẩn bị cho bài sau.
-Vài HS đọc
Thứ sáu ngày………tháng………..năm 20…
HỌC VẦN
ôn - ơn
I/ MỤC TIÊU:
- Hs đọc được : ôn, ơn, con chồn, sơn ca; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề :Mai sau khôn lớn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-Tranh SGK, hộp Đ D D H
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 
1/Bài cũ:
-Bảng con và bảng lớp
-Nhận xét.
-Cá nhân.
Ân, ăn ,cân, trăn
2/Bài mới:-Giới thiệu bài
 *Vậy hôm nay, chúng ta học vần ôn, ơn
+Ghi bảng lớp ôn, ơn
-Đọc mẫu : ôn, ơn
-Theo dõi.
-Lớp
-MT:Đọc được:ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
-Cách tiến hành:
3/*Dạy vần + ôn Cài
 a*Nhận diện vần.
-Vần ôn được tạo nên từ :ô và n
-So sánh ôn và on
+Giống nhau: kết thúc bằng n
+Khác nhau:ôn bắt đầu bằng ô
-Cá nhân.
 b*Đánh vần : ô – nờ - ôn
-Phát âm mẫu : ôn
*Vị trí của chữ và vần trong tiếng khóa: chồn
+Đánh vần và đọc trơn :ô – nờ - ôn 
 Chờ - ôn – chôn – huyền –chồn 
 Con chồn
 NGHỈ GIỮA TIẾT
-Cá nhân, nhóm, lớp
- Cá nhân đọc
-chờ đứng trước, vần ôn đứng sau, dấu huyền trên ôn
-Cá nhân, nhóm, lớp
+ ơn( Như ôn )
 -Vần ơn được tạo nên từ ơ và n.
-So sánh ơn với ôn :
+ Giống nhau: kết thúc bằng n
-Khác nhau: ơn bắt đầu bằng

File đính kèm:

  • docT 10-LBG.doc
Giáo án liên quan