Lịch báo giảng khối một - Tuần 1

I-Mục tiêu:

- Bước đầu biết được trẻ em 6 tuổi được đi học.

 - Biết tên trường, lớp,tên cô giáo, một số bạn bè trong lớp

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp

II- Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo Đức

III- Hoạt động dạy học

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng khối một - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân, đồng thanh
-Viết vào bảng con và đọc tên
TIẾT 2 
 3/ Hướng dẫn các nét còn lại(Quy trình như các nét trên)
 + Nét cong hở phải:
 + Nét cong hở trái:
 + Nét cong kín:
 + Nét khuyết trên:
 + Nét khuyết dưới:
 + Nét thắt:
(+ Nét khuyết trên, khuyết dưới cao 2 đơn vị rưỡi)
-Gọi hs đọc lại nhiều lần 
 NGHỈ GIỮA TIẾT
 b/ Hướng dẫn viết:
-Nêu lại độ cao các nét, cách đặt bút và điểm kết thúc.
- Viết lại lần lược các nét và cho hs viết bảng con
Nhận xét, sửa sai
-Quan sát, lắng nghe
-Cá nhân, đồng thanh
-Viết vào bảng con và đọc tên
TIẾT 3
 4/ Đọc tên các nét 
- Cho hs đọc lại các nét thuộc lòng
 NGHỈ GIỮA TIẾT
-Đọc thuộc
-Thi đua:Tổ, cá nhân
-Đọc đồng thanh
 5/Viết vào vở tập viết:
-Nhắc lại cách viết và tên nét.
-Viết vào vở theo hiệu lệnh của GV
-Chỉnh sửa tư thế ngồi viết,cầm viết,đặt vở.
 Nhận xét, chấm vài bài cho HS
- Lớp viết vào vở tập viết
 - Thảo luận tranh về câu ứng dụng rồi đọc
 - Chỉnh sửa lỗi cho HS
 - Đọc mẫu
 - Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng
 - ĐT, CN
- 2-3 HS đọc
 6/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
 - Gọi hs đọc lại bài
 - Về đọc lại bài, xem trước bài âm e
 -Đọc vài em
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
CƠ THỂ CHÚNG TA
I/ MỤC TIÊU:
-Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc , tai, mắt, mũi, miệng, lưng , bụng..
-Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Các hình trong bài 1 SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1-Bài cũ: Kiểm tra SGK của hs
-Để lên bàn
 2-Bài mới:*Giới thiệu bài:. Ghi tựa bài.
 a/*HĐ1: Quan sát tranh.
+ Hoạt động theo cặp.
- Quan sát ở trang 4 hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Cho xung phong lên trình bày
*KL:Trên cơ thể của chúng ta có rất nhiều bộ phận: đầu, mình,chân tay,mũi miệng,mắt,tai,tóc, lưng,bụng.
-Lặp lại.
-Thực hiện theo yêu cầu.
 b/*HĐ2 : Quan sát tranh ở trang 5
-Làm việc theo nhóm thảo luận theo câu hỏi:
-Chỉ và nói xem bạn trong từng hình đang làm gì?
+Cơ thể chúng ta gồm mấy phần?
-Đại diện nhóm hoặc cá nhân 
ÄKết luận : Cơ thể chúng ta gồm ba phần, đó là :đầu, mình và tay, chân.
-Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn.
-Chia nhóm 4 em.
-Trình bày trước lớp.
-Nhận xét.
 THƯ GIẢN.
 c/*HĐ3: Tập thể dục. - Hướng dẫn cả lớp 
 “Cúi mãi mỏi lưng
 Viết mãi mỏi tay
 Thể dục thế này là hết mệt mỏi”
-Làm mẫu từng động tác, vừa làm vừa hát.
-Kết thúc cuộc chơi.
-Nhận xét ,tuyên dương.
-Lớp, nhóm
-Nhận xét.
3-Củng cố -dặn dò:- Hỏi lại nội dung bài 
-Nhận xét tuyên dương 
- Trả lời
 Thứ tư ngày . . . . . tháng . . . . . năm 20. . . . . . 
HỌC VẦN
BÀI: e
 I / MỤC TIÊU:- Nhận biết được chữ và âm e.
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
* HS K – G: Luyện nói 4- 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh tiếng, luyện nói
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
1/KTBC:-Cho đọc các nét cơ bản
-Nhận xét cho điểm.
-Viết bảng con -Nhận xét
-Cá nhân. 
-Cả lớp
2/BÀI MỚI:
 a-Giới thiệu bài:.-Xem tranh và đặt câu hỏi:
 -Các tranh này vẽ gì ?
-Trong tiếng:bé,me,xe,ve đều giống nhau có âm e
 *Vậy hôm nay, chúng ta học chữ và âm e
+Ghi bảng lớp: e
- Theo dõi.
- bé, me, xe, ve
-Cá nhân, nhóm, lớp: đọc
 b- Nhận diện,phát âm: + e
-Phát âm e (2 Lần)gồm : miệng vừa mở
- Chỉnh sửa phát âm. 
 - Bảng cài: e
- Cho hs đọc. 
-Cá nhân, nhóm, lớp
-Cài theo: e
- Cá nhân, nhóm, lớp
 TIẾT 2
3-Luyện đọc âm e
 -*Hướng dẫn viết bảng con: e 
 +Gắn chữ mẫu và hướng dẫn cách viết âm e gồm: nét xiên phải và nét cong hở phải
 + Cách viết:ĐB trên đường kẻ 1 viết nét xiên, viết tiếp nét cong hở phải,kết thúc trên đường kẻ 1.
-Cho hs viết bằng tay không
-Hỏi lại cách viết. e 
-Viết mẫu lần 2 rồi cho hs viết bảng con - Nhận xét.
- Cá nhân
-Quan sát, lắng nghe
-Trả lời
-Viết bảng con
 TIẾT 3
 4/ Luyện tập 
 a/Luyện đọc: -Đọc lại ở tiết 1: bé,me,xe,ve
- Nhận xét, tuyên dương. 
-Cá nhân,tổ,bàn, đồng thanh
b/ Luyện viết:
-Hướng dẫn tô chữ e vào vở tập viết.
-Nhận xét chấm vài vở.
-Lớp viết vào vở tập viết
c/Luyện nghe - nói:
+SGK trang 5 có nhiều hình các em quan sát và thảo luận xem nội dung tranh nói gì ?
-Tranh 1 vẽ gì ?-Tranh 2 vẽ gì ?
-Tranh 3 vẽ gì ?
-Tranh 4 vẽ gì ?
-Tranh 5 vẽ gì ?
+Các bức tranh có gì là chung ?
*Qua các tranh này xung quanh các em ai cũng có “ Lớp học” vậy các em, ai cũng đến lớp học tập, trước hết học chữ và tiếng.
-Cả lớp
-Vẽ Chim đang học hát.
-Chú Gấu tập viết.
-Chú Ếch đang học.
-Bạn đang gạch tập viết.
-Hai bạn đang chơi.
-Các bạn đều học.
 4/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
 * Cho đọc lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Về học lại bài và xem bài trước. âm b
- CN nhiều em
TOÁN
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN 
I /MT:Biết so sách số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn,ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật đó.( Tr/6)
II/ĐDDH:Bộ đồ dùng học toán, sách toán 1
III/ HĐDH: 
 1/KTBC: Sách toán và đồ dùng học Toán
-Để lên bàn
2/ - Bài mới:*Giới thiệu bài - Ghi tựa bài.
 a/So sánh số lượng cốc và số lượng muỗng:
-Có một số cốc và một số muỗng
-Nối 1 cái cốc vào1cái muỗng rồi hỏi:
-Còn cốc nào chưa có muỗng ?
*Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có muỗng .
Vậy số cốc nhiều hơn số thìa
-Cho HS nhắc lại cá nhân.
*Khi đặt vào mỗi cái cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.
*Vậy số thìa nhiều hơn số cốc .
- Nêu lại 2 ý
Lặp lại.
Quan sát.
Thực hiện theo yêu cầu.
-Còn một cái cốc.
Nhận xét.
Số cốc nhiều hơn số thìa.
Nhận xét.
-Số thìa nhiều hơn số cốc.
Nhận xét.
 b/Quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng hai nhóm đối tượng như sau , chẳng hạn:
-Ta nối một ….chỉ với một….
-Hướng dẫn hs nối nắp chai với chai theo quan hệ 1 – 1 
-Số nắp chai như thế nào so với chai?
-Số chai như thế nào so với nắp chai?
+ Các nhóm đối tượng khác (thỏ và củ cải; nắp và nồi; nồi cơm,bàn là, đèn, ấm với ổ điện ) so sánh tương tự như trên.
* Vậy nhóm nào bị thừa thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn.
-Thực hiện theo yêu cầu.
Nhận xét
-Số nắp chai nhiều hơn số chai
-Số chai ít hơn số nắp chai
 3/ Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: GV ñöa hai nhoùm ñoái töôïng coù soá löôïng khaùc nhau( soá baïn gaùi vôùi soá baïn trai. Hình vuoâng vôùi hình troøn, số bút,số vở, … )
-Nhận xét tiết học.
-Hướng dẫn tranh 2,3,4 cho hs về xem để chuẩn bị học tiết sau;Về tìm đồ vật ở nhà để so sánh.
-HS thi ñua neâu nhanh xem nhoùm naøo coù soá löôïng nhieàu hôn; nhoùm naøo coù soá löôïng ít hôn
-Nếu nhóm nào thực hiện nhanh đúng à Thắng
CHIỀU	THỦ CÔNG
 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG 
I / MỤC TIÊU:
- Biết một số loại giấy , bìa và dụng cụ ( thước kẻ , bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công .
-Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy,bìa để làm thủ công như giấy báo,giấy vở hs, lá cây.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ học thủ công, kéo, hồ, thước kẻ. 
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1/Kiểm tra bài cũ: 
- K T đồ dùng học tập của học sinh.
- Để lên bàn
 2-Bài mới:*Giới thiệu bài : Ghi tựa bài.
 a/Giới thiệu giấy, bìa và quyển vở hoặc quyển sách giấy là phần bên trong mỏng, bìa được đóng phía ngoài dày hơn. Còn giấy màu được học thủ công mặt trước là các màu xanh, đỏ, tím, vàng, mặt sau có kẻ ô.
-Cho hs lấy giấy màu: nêu mặt màu và mặt kẻ ô
 b/Giới thiệu đồ dùng học thủ công:
 *Thước kẻ: Thước kẻ làm bằng gỗ hay nhựa, thước dùng để đo độ dài. Trên mặt thước có chia vạch và đánh số.
 *Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng , Thường dùng loại bút chì cứng.
 *Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa, khi sử dụng kéo cần chú ý tránh bị đứt tay.
 *Hồ dán: -Dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở.Hồ dán sản phẩm được chế biến từ bột sắn và pha chất chóng dán, chuột và đựng trong hộp.
- Lặp lại.
-Theo dõi, quan sát và trả lời 
-Thực hành theo
-Khi gv hướng dẫn hs lấy các dụng cụ theo và nhắc tên lại
 3-Thực hành: 
- Yêu cầu hs lấy các dụng cụ nhanh, đúng.
- Nhận xét
-Hướng dẫn cách bảo quản dụng cụ.
-Ngoài giấy màu ta còn những loại giấy nào có thể sử dụng để học thủ công
-Lấy nhanh , đúng
-K-G:Báo, giấy tập hs,lá cây.
4-Củng cố-dặn dò: Hỏi lại nội dung bài.
-Nhận xét lớp
- Về nhà tập xé lại, chuẩn bị đủ đồ dùng để học tiết sau
Trả lời theo nội dung câu hỏi
ÂM NHẠC
QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I-Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu lời ca. Biết vỗ tay theo bài hát.
II-Chuẩn bị:-Máy cát xét và băng nhạc.
III-Hoạt động dạy học:
1-Bài cũ: 
2-Bài mới:
*Giới thiệu bài:.-Ghi tựa bài.
-Cho nghe băng.-Hát mẫu.
-Lặp lại.
-Theo dõi.
*Hoạt động 1: Đọc và hát từng câu.
-Đọc câu .
-Đọc từng câu cho thuộc rồi hát từng câu cho đến hết.
*Hát mẫu lần 2 
-Gọi cá nhân,nhóm hát
-Cá nhân, nhóm.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Quê hương em biết bao tươi đẹp
 X x x xx
Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây.
 X x x xx
Khi mùa xuân thắm tươi đang trở về 
 X x x x xx
Ngàn lời ca reo mừng chào đón
 X x x xx
Thiết tha tình quê hương
 X x xx
-Tập thể vỗ tay.
-Cá nhân, nhóm, lớp
*Hoạt động 3: 
-Hát mẫu vỗ tay theo phách.
-Hát +Vỗ tay + Nhún chân.
-Nhóm, lớp.
-Lớp, nhóm, Cá nhân.
3-Củng cố,dặn dò:
-Các em vừa hát bài gì ?
-Nội dung bài này ca ngợi điều gì ? -Nhận xét.
-Hát kết hợp vận động phụ họa
-Về hát lại và vận động phụ họa
-Quê hương tươi đẹp.
-Tình quê hương đất nước con người.
-Nhận xét.
Thứ năm ngày . . . . . . tháng . . . . . . năm 20 . . . . . . . .
 HỌC VẦN
BÀI: b
 I / MỤC TIÊU:
- Nhận biết được chữ và âm e. - Đọc được: be
- Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh tiếng, luyện nói
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1
1/KTBC:-Gắn âm e cho hs đọc; gắn: bé,me,xe,ve cho hs tìm âm e
-Nhận xét cho điểm.
-3-4 hs đọc và tìm 
2/BÀI MỚI:
 a-Giới thiệu bài:.-Xem tranh và đặt câu hỏi:
 -Các tranh này vẽ gì ?
-Trong các tiếng đều giống nhau có âm b
 *Vậy hôm nay, chúng ta học chữ và âm b
+Ghi bảng lớp: b
- Theo dõi.
- bé, bê,bà, bóng
- Đọc: cá nhân, nhóm, lớp
 b- Nhận diện,phát âm: + b
-Phát â

File đính kèm:

  • docLBG(T 1).doc