Kỳ thi:học kỳ I năm học 2009-2010 môn thi Hóa học - Mã đề 111
I. Trắc nghiệm: (4đ)
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt:
A. Proton và electron C. Proton và nơtron
B. Electron và nơtron D. Cả 3 hạt trên
Câu 2: Cacbon tự nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử cacbon là:
A. 12,500 C. 12,022
B. 12,011 D. 12,055
Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là:
A. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s1
B. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2
Câu 4: Nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 là nguyên tử có 1 nguyên tố:
A. Khí hiếm C. Kim loại
B. Phi kim D. Á kim
SỞ GD-ĐT TÂY NINH KỲ THI:HỌC KỲ I NH (2009-2010) TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH MÔN THI; HÓA HỌC 1O THỜI GIAN:60 PHÚT MÃ ĐỀ THI 111 Họ tên:.. Số báo danh: I. Trắc nghiệm: (4đ) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt: A. Proton và electron C. Proton và nơtron B. Electron và nơtron D. Cả 3 hạt trên Câu 2: Cacbon tự nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử cacbon là: A. 12,500 C. 12,022 B. 12,011 D. 12,055 Câu 3: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là: A. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 Câu 4: Nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 là nguyên tử có 1 nguyên tố: A. Khí hiếm C. Kim loại B. Phi kim D. Á kim Câu 5: Trong một chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Tính phi kim các nguyên tố: A. Tăng dần C. Không thay đổi B. Giảm dần D. Chưa xác định Câu 6: Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA. Cấu hình electron của X là: A. 1s2 2s2 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 3s2 3p3 B. 1s2 2s2 3s2 3p5 D. 1s2 2s2 3s2 3p4 Câu 7: Dãy nguyên tố nào được sắp xếp theo chiều tăng của bán kính nguyên tử: A. Be, F, O, C, Mg C. F, O, C, Be, Mg B. Mg, Be, C, O, F D. F, Be, C, Mg, O Câu 8: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p5. Nguyên tố thuộc chu kì? Nhóm ? trong bảng tuần hoàn: A. Chu kì 2, Nhóm V A C. Chu kì 5, Nhóm II A B. Chu kì 2, Nhóm VI A D. Chu kì 2, Nhóm VII A Câu 9: Trong nhóm nguyên tố A. Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của: A. Điện tích hạt nhân C. Số nơtron B. Số lớp electron D. Số khối Câu 10: Các nguyên tố Halogen được sắp xếp theo chiều tăng dần của độ âm điện: A. I, Br, Cl, F C. I, Br, F, Cl B. F, Cl, Br, I D. Br, I, Cl, F Câu 11: Cấu hình electron của ion Mg2+ (Mg z=12) A. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 Câu 12: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hóa trị: A. NaCl, MgO, CH4 C. CaO, FeCl2, NaOH B. SO2, CO2, NH3 D. SO2, MgO, NaCl Câu 13: Số oxi hóa các nguyên tố Na, Mg, Ca trong các hợp chất NaOH, MgCl2, CaO: A. +1, +2, +2 C. 0, +1, +2 B. -1, -2, -2 D. -1, 0, +2 Câu 14: Số oxi hóa của , N trong NH3, Na+1 lần lượt là: A. +6, +3, +1 C. +6, -3, +1 B. +6, -3, -1 D. -6, +3, +1 Câu 15: Số oxi hóa của Nitơ trong , , NH3 lần lượt là: A. -3, +3, +5 C. +3, -3, -5 B. +3, +5, -3 D. +4, +6, +3 Câu 16: Điện hóa trị của các nguyên tố Al, K, Na, Mg trong các hợp chất Al2O3, KCl, Na2O, MgCl2 lần lượt là: A. 3+, 2+, 1+, 2+ C. 3+, 1-, 1-, 2+ B. 3+, 1+, 1+, 2+ D. 3-, 1-, 1+, 2+ Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố có số khối A = 40, Z = 20. Số nơtron là: A. 10 C. 20 B. 60 D. 30 Câu 18: Dấu hiệu để nhận biết 1 phản ứng oxi hóa – khử là: Tạo ra chất kết tủa Tạo ra chất khí Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố Có sự thay đổi màu sắc Câu 19: Fe+3 + 1e Fe+2 biểu thị quá trình nào sau đây: A. Quá trình oxi hóa C. Quá trình hòa tan B. Quá trình khử D. Quá trình phân hủy Câu 20: Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành S-2 do: A. Nhận thêm 1 electron C. Nhường đi 1 electron B. Nhận thêm 2 electron D. Nhường đi 2 electron II. Tự luận: (6đ) Câu 1: nêu qui tắc xác định số oxi hóa? Nêu VD? Câu 2: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 1s2 2s2 2p6 3s2 Nguyên tố thuộc chu kỳ mấy? Nhóm mấy trong bảng tuần hoàn? Ký hiệu hóa học của nguyên tố? Nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Tại sao? Viết phản ứng của nguyên tố với O2. Xác định số oxi hóa? Phản ứng trên là phản ứng gì? ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: C Câu 11: B Câu 2: B Câu 12: B Câu 3: C Câu 13: A Câu 4: A Câu 14: C Câu 5: A Câu 15: C Câu 6: C Câu 16: B Câu 7: D Câu 17: C Câu 8: A Câu 18: C Câu 9: A Câu 19: B Câu 10: D Câu 20: B II. Tự luận: (6đ) Câu 1: Quy tắc xác định số oxi hóa: 1. Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng 0. VD: N2, O2, Cl2 (0.5đ) 2. Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. (0.5đ) 3. Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. (0.5đ) Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion. 4. Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa của hiđro là +1, số oxi hóa của oxi là -2. (0.5đ) Câu 2: Chu kì 3, nhóm III A, ký hiệu Al (1đ) Nguyên tố kim loại vì có 3 electron lớp ngoài cùng.(1đ) + (1đ) Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử SỞ GD-ĐT TÂY NINH KỲ THI:HỌC KỲ I NH (2009-2010) TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH MÔN THI; HÓA HỌC 1O THỜI GIAN:60 PHÚT MÃ ĐỀ THI 112 Họ tên:.. Số báo danh: I. Trắc nghiệm: (4đ) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Cacbon tự nhiên là hỗn hợp của 2 đồng vị 12C chiếm 98,89% và 13C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tử cacbon là: A. 12,500 C. 12,022 B. 12,011 D. 12,055 Câu 2: Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các hạt: A. Proton và electron C. Proton và nơtron B. Electron và nơtron D. Cả 3 hạt trên Câu 3: Nguyên tử có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 là nguyên tử có 1 nguyên tố: A. Khí hiếm C. Kim loại Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là: A. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 B. Phi kim D. Á kim Câu 5: Nguyên tố X thuộc chu kì 3 nhóm VA. Cấu hình electron của X là: A. 1s2 2s2 3s2 3p6 C. 1s2 2s2 3s2 3p3 B. 1s2 2s2 3s2 3p5 D. 1s2 2s2 3s2 3p4 Câu 6: Trong một chu kì theo chiều tăng điện tích hạt nhân. Tính phi kim các nguyên tố: A. Tăng dần C. Không thay đổi B. Giảm dần D. Chưa xác định Câu 7: Nguyên tố X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p5. Nguyên tố thuộc chu kì? Nhóm ? trong bảng tuần hoàn: A. Chu kì 2, Nhóm V A C. Chu kì 5, Nhóm II A B. Chu kì 2, Nhóm VI A D. Chu kì 2, Nhóm VII Câu 8: Dãy nguyên tố nào được sắp xếp theo chiều tăng của bán kính nguyên tử: A. Be, F, O, C, Mg C. F, O, C, Be, Mg B. Mg, Be, C, O, F D. F, Be, C, Mg, O Câu 9: Các nguyên tố Halogen được sắp xếp theo chiều tăng dần của độ âm điện: A. I, Br, Cl, F C. I, Br, F, Cl B. F, Cl, Br, I D. Br, I, Cl, F Câu 10: Trong nhóm nguyên tố A. Tính kim loại, phi kim của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của: A. Điện tích hạt nhân C. Số nơtron B. Số lớp electron D. Số khối Câu 11: Dãy chất nào sau đây chỉ chứa liên kết cộng hóa trị: A. NaCl, MgO, CH4 C. CaO, FeCl2, NaOH B. SO2, CO2, NH3 D. SO2, MgO, NaCl Câu 12: Cấu hình electron của ion Mg2+ (Mg z=12) A. 1s2 2s2 2p6 3s2 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 B. 1s2 2s2 2p6 D. 1s2 2s2 Câu 13: Số oxi hóa của , N trong NH3, Na+1 lần lượt là: A. +6, +3, +1 C. +6, -3, +1 B. +6, -3, -1 D. -6, +3, +1 Câu 14: Số oxi hóa các nguyên tố Na, Mg, Ca trong các hợp chất NaOH, MgCl2, CaO: A. +1, +2, +2 C. 0, +1, +2 B. -1, -2, -2 D. -1, 0, +2 Câu 15: Điện hóa trị của các nguyên tố Al, K, Na, Mg trong các hợp chất Al2O3, KCl, Na2O, MgCl2 lần lượt là: A. 3+, 2+, 1+, 2+ C. 3+, 1-, 1-, 2+ B. 3+, 1+, 1+, 2+ D. 3-, 1-, 1+, 2+ Câu 16: Số oxi hóa của Nitơ trong , , NH3 lần lượt là: A. -3, +3, +5 C. +3, -3, -5 B. +3, +5, -3 D. +4, +6, +3 Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố có số khối A = 40, Z = 20. Số nơtron là: A. 10 C. 20 B. 60 D. 30 Câu 18: Dấu hiệu để nhận biết 1 phản ứng oxi hóa – khử là: Tạo ra chất kết tủa Tạo ra chất khí Có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố H Có sự thay đổi màu sắc Câu 19: Một nguyên tử lưu huỳnh (S) chuyển thành S-2 do: A. Nhận thêm 1 electron C. Nhường đi 1 electron B. Nhận thêm 2 electron D. Nhường đi 2 electron Câu 20: Fe+3 + 1e Fe+2 biểu thị quá trình nào sau đây: A. Quá trình oxi hóa C. Quá trình hòa tan B. Quá trình khử D. Quá trình phân hủy II. Tự luận: (6đ) Câu 1: nêu qui tắc xác định số oxi hóa? Nêu VD? Câu 2: Nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là: 1s2 2s2 2p6 3s2 Nguyên tố thuộc chu kỳ mấy? Nhóm mấy trong bảng tuần hoàn? Ký hiệu hóa học của nguyên tố? Nguyên tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Tại sao? Viết phản ứng của nguyên tố với O2. Xác định số oxi hóa? Phản ứng trên là phản ứng gì? ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: B Câu 11: B Câu 2: C Câu 12: B Câu 3: A Câu 13: C Câu 4: C Câu 14: A Câu 5: C Câu 15: B Câu 6: A Câu 16: C Câu 7: A Câu 17: C Câu 8: D Câu 18: C Câu 9: D Câu 19: B Câu 10: A Câu 20: B II. Tự luận: (6đ) Câu 1: Quy tắc xác định số oxi hóa: 1. Số oxi hóa của nguyên tố trong các đơn chất bằng 0. VD: N2, O2, Cl2 (0.5đ) 2. Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0. (0.5đ) 3. Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó. (0.5đ) Trong ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của nguyên tố bằng điện tích của ion. 4. Trong hầu hết hợp chất, số oxi hóa của hiđro là +1, số oxi hóa của oxi là -2. (0.5đ) Câu 2: Chu kì 3, nhóm IIA, ký hiệu Mg (1đ) Nguyên tố kim loại vì có 2electron lớp ngoài cùng.(1đ) 2 + (1đ) Phản ứng trên là phản ứng oxi hóa khử
File đính kèm:
- DE HKI HOA 10.doc