Kiểm tra chương 7 thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1:Khử hoàn toàn 8g một oxit sắt bằng CO. Kết thúc thí nghiệm khối lượng chất rắn giảm 2,4g. Xác định công thức của oxit sắt ?

A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe2O3. D. Không xác định.

Câu 2 : Cho hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Lấy 3,61g X hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 2,128l H2 . Lấy 3,61g X hoà tan hết vào dung dịch HNO3 thu được 1,792l NO duy nhất. Biết các thể tích khí đo cùng đktc. Kim loại M là:

A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Cr.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chương 7 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i gian lµm bµi: 45 phót
C©u 1:Khử hoàn toàn 8g một oxit sắt bằng CO. Kết thúc thí nghiệm khối lượng chất rắn giảm 2,4g. Xác định công thức của oxit sắt ?
A. Fe3O4. 	B. FeO. 	C. Fe2O3. 	D. Không xác định.
C©u 2 : Cho hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Lấy 3,61g X hoà tan hết vào dung dịch HCl thu được 2,128l H2 . Lấy 3,61g X hoà tan hết vào dung dịch HNO3 thu được 1,792l NO duy nhất. Biết các thể tích khí đo cùng đktc. Kim loại M là:
A. Mg. 	B. Zn. 	C. Al. 	D. Cr.
C©u 3 : Hãy sắp xếp theo chiều giảm tính khử, chiều tăng tính oxi hóa của các nguyên tử và ion trong dãy sau: Fe, Fe2+, Fe3+, Zn, Zn2+, Ni, Ni2+, H, H+, Hg, Hg2+, Ag, Ag+.
A. Zn, Fe, Ni, H, Fe2+, Ag, Hg B. Fe, Zn, Ni, Fe2+, H, Ag, Hg+
 Zn2+, Fe2+, Ni2+, H+, Fe3+, Ag+, Hg2+ ; Fe2+, Zn2+, Ni2+, Fe3+, H+, Ag+, Hg2+ ;
C. Ni, Fe, Zn, H, Fe2+, Ag, Hg D. Zn, Fe, Ni, Fe2+, H, Ag, Hg
 Ni2+, Fe2+, Zn2+, H+, Fe3+, Ag+, Hg2+ ; Zn2+, Fe2+, Ni2+, Fe3+, H+, Ag+, Hg2+ ;
C©u 4 : Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng)vào dung dịch HCl. hiện tượng nào sau đây xảy ra?
 A. Khí thoát ra nhanh trên bề mặt cây đinh sắt 
 B. Khí thoát ra nhanh trên bề mặt dây đồng
 C. Khí thoát ra nhanh trên bề mặt cây đinh sắt và dây đồng là như nhau
 D. Không hiện tượng gì xảy ra
C©u 5 : Cu(NO3)2 bị lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào tốt nhất để thu được Cu(NO3)2 nguyên chất?
 A. HCl 	B. NaCl 	C. Cu 	D. FeCl2
C©u 6 : Cho m g bột kim loại vào 200 ml dung dịch HNO3 2M thấy có khí NO thoát r A. Để hòa tan vừa hết chất rắn, cần thêm 100 ml dung dịch HCl 0,8M vào, đồng thời cũng cho khí NO thoát ra . Giá trị của m là 
 A. 9,60. B. 11,52. C. 10,24. D. 12,36.
C©u 7 : Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước cất, sấy khô và đem cân thấy
 A. khối lượng thanh Zn không đổi. B. khối lượng thanh Zn giảm đi.
 C. khối lượng thanh Zn tăng lên. D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần so với ban đầu.
C©u 8 : Hợp chất nào sau đây của sắt vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hoá ?
A. Fe2O3 	B. Fe3O4 	C. FeCl3 	D. Fe(OH)3
C©u 9 : Câu nào sau đây không đúng?
 A. Fe tan được trong dung dịch FeCl3. B. Ag không tan được trong dung dịch FeCl3.
 C. Cu tan được trong dung dịch FeCl3. D. Fe tan được trong dung dịch CuCl2.
C©u 10 : Câu nào sau đây sai khi nói về hợp chất sắt (II)?
 A. Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (II) là tính khử.
 B. Sắt (II) hiđroxit để lâu trong không khí chuyển thành mầu nâu đỏ do sắt (II) hiđroxit đã bị chuyển thành sắt (III) hiđroxit.
 C. Khi sục khí clo vào dung dịch FeCl2 mầu lục nhạt, dung dịch chuyển sang mầu vàng nâu là do mầu của khí clo trong dung dịch.
 D. Sắt (II) sunfat tác dụng với H2SO4 đặc hay hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 đều thu được sắt (III) sunfat.
C©u 11 :Đốt cháy 5,6g Fe trong bình oxi thu được 7,36g hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Fe còn lại. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí B ở đktc gồm NO, NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 19. Giá trị của V là : 
 A. 0,224 lít. B. 0,448 lít. 	C. 0,672 lít. 	D. 0,896 lít.
C©u 12 : Điều nào sau đây không đúng khi nói về niken?
 A. Kim loại mầu trắng bạc, rất cứng, nặng hơn sắt.
 B. Kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
 C. Không tác dụng với không khí, nước và một số dung dịch axit do trên bề mặt niken có lớp màng oxit bảo vệ.
 D. Niken tan rất chậm trong dung dịch HNO3 đặc, nóng.
C©u 13 :Phản ứng nào sau đây chứng minh Fe2+ có thể bị oxi hoá:
 A. Mg+FeCl2MgCl2+Fe B. Cl2+FeCl2FeCl3
 . Fe+HClFeCl2+H2 . NaOH+FeCl2Fe(OH)2+2NaCl
C©u 14 : Cần thêm bao nhiêu gam CuSO4.5H2O vào 200 g dung dịch CuSO4 5% để thu được dung dịch 10%? A. 17,35 g. 	B. 19,63 g. 	C. 16,50 g. 	D. 18,52 g.
C©u 15 :Câu nào trong các câu dưới đây không đúng?
 A. Fe tan trong dung dịch CuSO4 . Fe tan trong dung dịch FeCl3
 Fe tan trong dung dịch FeCl2 . Cu tan trong dung dịch FeCl3
C©u 16 : Cho bột sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ trên 570oC thì tạo ra sản phẩm là 
 A. FeO và H2. B. Fe2O3 và H2. C. Fe3O4 và H2. 	D. Fe(OH)3 và H2.
 C©u 17 : Cần phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch FeCl3 để làm tăng quá trình thủy phân?
 A. NH4Cl 	B. HCl. 	C. AlCl3. 	D. Na2CO3.
C©u 18 :Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là
 A. FeO, ZnO. 	B. Fe2O3, ZnO. 	C. Fe2O3. 	D. FeO.
C©u 19 : Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Zn, Ni và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào dung dịch X (dư), sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là
A. AgNO3. 	B. HCl. 	C. NaOH. 	D. H2SO4.
C©u 20 : Lấy 2,98g hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn (trong điều kiện không có oxi) thì được 5,82g chất rắn. Tính thể tich H2 bay ra (đktc)?
A. 0,224 lít B. 0,448 lít C. 0,896 lít D. Kết quả khác.
C©u 21 : Tính chất vật lý nào dưới đây là sai đối với crom kim loại?
 A. Có mầu trắng ánh bạc. B. Cứng nhất trong các kim loại.
 C. Cứng hơn kim cương. D. Là kim loại nặng.
C©u 22 : Cho hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 (số mol bằng nhau) vào bình kín chứa sẵn oxi dư. Nung bình cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Sau phản ứng đưa bình về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình thay đổi như thế nào?
 A. Giảm 	B. Tăng. 	C. Không đổi 	D. Không xác định.
C©u 23 : Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 a mol/l thì nồngđộ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng một nửa nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng bằng (m + 0,16) g. Giá trị của m và a là 
 A. 1,12 và 0,3. 	B. 2,24 và 0,2. C. 1,12 và 0,4. 	D. 2,24 và 0,3.
C©u 24 : Kẽm không phản ứng được với chất nào dưới đây?
A. Dung dịch HCl loãng. B. Dung dịch NaOH loãng. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch CuCl2.
C©u 25 : Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
Vậy A là chất nào sau đây ?
A. FeO B. Fe2O3	 C. Fe3O4 D. Chất khác
C©u 26 : Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được:
 A. Dung dịch muối sắt (III) và khí NO. B. Dung dịch muối sắt (III) và khí N2.
 C. Dung dịch muối sắt (II) và khí NO. D. Dung dịch muối sắt (II) và khí N2.
C©u 27 : Cho biết Cu (Z = 29). Trong các cấu hình electron sau, cấu hình electron nào là của Cu?
 A. 1s22s22p63s23p63d104s1 ; B. 1s22s22p63s23p63d94s2 ;
 C. 1s22s22p63s23p64s13d10 ; D. 1s22s22p63s23p64s23d9.
C©u 28 : Hãy chọn các mệnh đề đúng nói về sắt: 1) sắt thuộc chu kỳ 4, nhóm VIII B; ( 2) sắt là kim loại nhẹ; 3) sắt bị nhiễm từ (bị nam châm hút); (4) sắt có thể hòa tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội nhưng không thể hòa tan trong dung dịch NaOH; (5) sắt có tính khử mạnh hơn đồng.
 A. 1, 2, 3, 5; 	B. 1, 2, 4,5; 	C. 1, 3, 5; 	D. 1, 2, 5.
C©u 29 : Cho sơ đồ phản ứng: 
Hai chất X, Y lần lượt là
 A. AgNO3, Cl2. 	B. FeCl3, Cl2. 	C. HCl, FeCl3. 	D. Cl2, FeCl3.
C©u 30 : Cho phản ứng giữa các chất sau:
(1) Fe + dung dịch HCl. (2) Fe + dung dịch HNO3. (3) Fe +Cl2. (4) Fe2+ + KI. 
 Để thu được ion Fe3+, có thể dùng phản ứng
 A. (2). 	B. (2),(3). 	C. (1), (4). 	D. (3).
C©u 31 :Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe2O3 bằng H2 (to), kết thúc thí nghiệm thu được 9 gam H2O và 22,4 gam chất rắn. % số mol của FeO có trong hỗn hợp X là
A. 66,67%. 	B. 20,00%. 	C. 26,67%. 	D. 40,00%.
C©u 32 : Điện phân 250 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khi ở catôt bắt đầu có bọt khí thì ngừng điện phân, thấy khối lượng catôt tăng 4,8 gam. Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu là
A. 0,3M 	B. 0,35M 	C. 0,15M 	D. 0,45M
C©u 33 :Người ta cần bón cho mỗi m2 đất trồng 5 mg đồng (dưới dạng muối CuSO4). Cần bao nhiêu lít dung dịch CuSO4 2% (d = 1,0 g.ml-1) để bón cho 1 hecta (10.000 m2) đất trồng?
 A. 5,82 lít; 	 B. 6,25 lít; 	 C. 7,15 lít; 	 D. 8,00 lít.
C©u 34 : Để sản xuất một lượng gang như nhau người ta đã dùng m1 tấn quặng hêmatit chứa 60% Fe2O3 và m2 tấn quặng manhêtit chứa 69,6% Fe3O4. Tính tỉ lệ m1 : m2. Hãy chọn tỉ lệ đúng:
 A. m1 : m2 = 2,381 : 1,984; B. m1 : m2 = 2,515 : 2,021;
 C. m1 : m2 = 1,886 : 1,235; D. m1 : m2 = 2,381 : 2,550.
C©u 35 : Có 100 ml dung dịch hỗn hợp 2 axit H2SO4, HCl có nồng độ tương ứng là 0,8M và 1,2M. Thêm vào đó 10 gam bột hỗn hợp Fe, Mg, Zn. Sau phản ứng xong, lấy 1/2 lượng khí sinh ra cho đi qua ống sứ đựng a gam CuO nung nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, trong ống còn 14,08 gam chất rắn. Khối lượng a là:
 A. 14,2 gam ; 	B. 30,4 gam ; 	C. 15,2 gam ; 	D. 25,2 gam.
 C©u 36 : Hòa tan 7,2 gam một hỗn hợp gồm 2 muối sunfat của 2 kim loại hóa trị (II) và (III) vào nước được dung dịch X (giả thiết không có phản ứng phụ khác). Thêm vào dung dịch X một lượng BaCl2 vừa đủ để kết tủa hết ion SO42- thì thu được kết tủa BaSO4 và dung dịch Y. Khi điện phân hoàn toàn dung dịch Y cho 2,4 gam kim loại.
 Biết số mol của muối kim loại hóa trị (II) gấp đôi số mol của muối kim loại hóa trị (III), biết tỉ lệ khối lượng nguyên tử của kim loại hóa trị (III) và (II) là 7/8. Xác định tên hai kim loại.
 A. Ba và Fe ; 	B. Ca và Fe ; 	C. Fe và Al ; 	D. Cu và Fe.
C©u 37 : Hòa tan 11,2 gam Fe bằng dung dịch HNO3 thu được khí NO, dung dịch X và còn lại 2,8 gam Fe. Tính khối lượng muối trong dung dịch X? (cho Fe = 56, O = 16, N = 14)
A. 27 g; 	B. 28 g; 	C. 36,3 g; 	D. 54 g.
C©u 38 :Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3, toàn bộ lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên là giá trị nào dưới đây?
A. 1,68 lít. 	B. 2,24 lít. 	C. 3,36 lít. 	D. 4,48 lít.
C©u 39 :Hòa tan m gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu trong đó Fe chiếm 40% khối lượng bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch X, 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và còn lại 0,65 m gam kim loại. Tính khối lượng muối trong dung dịch X? A. 5,4 g; B. 6,4 g; C. 11,2 g; D. không xác định.
C©u 40 : Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O để điều chế 50 kg dung dịch 2%?
A. 1,5625 kg; 	B. 1,814 kg; 	C. 2,00 kg; 	D. 2,550 kg.
 ĐÁP ÁN 
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
C
C
A
B
C
B
B
B
B
C
D
D
B
D
C
A
D
C
A
C
CÂU
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
49
B
A
C
C
C
C
C
C
B
B
A
A

File đính kèm:

  • dockiem tra chuong 7.doc