Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2008 – 2009 môn: hoá học

Câu 1.( 2,0 điểm)

 Em hãy nêu 8 hợp chất có chứa K hoặc Na có những ứng dụng trong thực tế. Những ứng dụng đó là gì ?

Câu 2. ( 4,0 điểm)

Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, SO2 ( hỗn hợp A).

A, Cho A đi qua dung dịch NaOH dư.

 B, Cho A đi qua dung dịch H2S .

C, Cho A đi qua dung dịch NaOH không dư.

D, Trộn A với O2 dư. Đốt nóng được khí X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4 98% .

Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp trên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1020 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi chọn học sinh giỏi lớp 9 năm học 2008 – 2009 môn: hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND TP Móng cái
Phòng giáo dục và đào tạo
kì thi chọn học sinh giỏi lớp 9
năm học 2008 – 2009
Môn: hoá học
Bảng B
Thời gian làm bài: 150 phút.
( không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: .
Câu 1.( 2,0 điểm) 
 Em hãy nêu 8 hợp chất có chứa K hoặc Na có những ứng dụng trong thực tế. Những ứng dụng đó là gì ?
Câu 2. ( 4,0 điểm) 
Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, SO2 ( hỗn hợp A).
A, Cho A đi qua dung dịch NaOH dư.
 B, Cho A đi qua dung dịch H2S .
C, Cho A đi qua dung dịch NaOH không dư.
D, Trộn A với O2 dư. Đốt nóng được khí X. Hoà tan X bằng dung dịch H2SO4 98% .
Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp trên.
Câu 3. (3,0 điểm) 
Bổ túc và cân bằng các phương trình phản ứng sau: 
 1, A B + CO2 
 2, B + H2O C
 3, C + CO2 A + H2O 
 4, A + H2O + CO2 D
 5, D A + H2O + CO2
Câu 4. ( 4,0 điểm) 
Khử m gam oxit sắt bằng khí Hidro nóng dư. Cho hơi nước tạo ra hấp thụ bằng 100 g axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3, 405 %. Chất rắn thu được sau phản ứng khử được hoà tan bằng H2SO4 loãng thoát ra 3,36 lit H2 ( đktc).
A, Viết phương trình phản ứng.
B, Xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Câu 5. ( 2,0 điểm) 
 Bằng phương pháp hoá học hãy tách lấy Ag từ hỗn hợp Ag, Al, Cu, Fe.
Câu 6. ( 5,0 điểm) 
Hòa tan hoàn toàn 22,95 gam BaO vào nước được dung dịch A.
Sục luồng khí CO2 vào dung dịch A, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 19,70 gam kết tủa. Tính thể tích khí CO2 đã phản ứng (ở đktc)
Hòa tan hoàn toàn 8,40 gam hỗn hợp X gồm CaCO3, MgCO3 bằng dung dịch HCl thu được khí B. Nếu cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dich A thì có kết tủa xuất hiện không? Giải thích.
( Cho : Fe = 56; H = 1, O = 16; S = 32; Ba= 137; Ca = 40, Mg = 24; C = 12) 
UBND TP Móng cái
Phòng giáo dục và đào tạo
kì thi chọn học sinh giỏi lớp 9
năm học 2008 – 2009
Đáp án đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9
Năm học: 2008 - 2009
Môn: Hóa học
Câu
Hướng dẫn
Điểm
Câu 1:
(2,0 điẻm) 
Nêu được 8 hợp chất, mỗi hợp chất nêu đủ các ứng dụng được 0,25 điểm.
1, NaCl: Muối ăn dùng để điều chế Cl2, NaOH, HCl.
2, KCl: phân kali ( dùng làm phân bón) 
3, Na2CO3: Xô đa ( dùng xản xuất xà phòng và nước giải khát)
4, NaHCO3 : Thuốc tiêu muối ( dùng trong y học)
5, NaOH: Dùng trong công nghiệp tổng hợp chất hữu cơ.
6, KNO3 : Diêm tiêu ( dùng sản xuất pháo, thuốc nổ )
7, KClO3 : Dùng xản xuất pháo, thuốc nổ..
8, NaClO: nước Ja ven ( Dùng sát trùng, tẩy trắng )
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 2
(4 điểm)
a,A đi qua dung dịch NaOH dư: 
SO2 + 2 NaOH - > Na2SO3 + H2O
CO2 + 2 NaOH - > Na2CO3 + H2O
b, A đi qua dung dịch H2S
SO2 + 2H2S - > 3 S + 2 H2O 
c, A đi qua dung dịch NaOH không dư.
SO2 + NaOH - > NaHSO3 
CO2 + NaOH - > NaHCO3
d, Trộn A với O2 dư, đốt nóng với xúc tác Pt
2SO2 + O2 2SO3 .
Hoà tan khí SO3 bằng dung dịch H2SO4 98% .
SO3 + H2O - > H2SO4.
nSO3 + H2SO4 – > H2SO4 .n SO3 ( Oleum)
0,5 điểm
 0,5 điểm
0,75điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25điểm
0,5 điểm
Câu 3
(3 điểm) 
1, CaCO3 CaO + CO2 
2, CaO + H2O - > Ca(OH)2 
3, Ca(OH)2 + CO2 - > CaCO3 + H2O
4, CaCO3 + H2O + CO2 - > Ca(HCO3)2 
5, Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O + CO2 
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,75điểm
0,75điểm
Câu 4.
(4 điểm) 
a, Phương trình phản ứng: 
FexOy + yH2 - > x Fe + y H2O
Fe + H2SO4 - > FeSO4 + H2 
b, Tính được: 
C % H2SO4 còn lại = 
mHO = 3,6 g 
- > nHO = 0,2 mol 
 - > nH=
 Fe + H2SO4 - > FeSO4 + H2
 0,15mol	0,15mol
- Số mol oxi trong FexOy = Số mol H2O = 0,2 mol
Ta có tỉ lệ: 
- > Công thức của oxit sắt là : Fe3O4
0,5điểm
0,5điểm
0,5 điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5 điểm
0,5điểm
0,25điểm
0,5 điểm
0,25điểm
Câu 5.
( 2điểm)
- Hoà tan hỗn hợp 4 kim loại bằng dung dịch HCl dư, chỉ Al, Fe tan hết: 
PT: 2 Al + 6HCl - > 2 AlCl3 + 3 H2 
 Fe + 2HCl - > FeCl2 + H2 
- Lọc tách lấy Cu, Ag, đem nung nóng trong không khí tới khi phản ứng hoàn toàn, chỉ có Cu bị oxi hoá thành CuO. Hoà tan CuO bằng dung dịch HCl dư, còn lại Ag nguyên chất.
PT: Cu + O2 CuO
 CuO + 2 HCl - > CuCl2 . 
0,5 điểm
0,25điểm
0,25điểm
0,5 điểm 
0,25điểm
0,25điểm
Câu 6
(5,0 đ)
a) = = 0,15 (mol)
 = = 0,1 (mol)
0,25đ
 0,25đ
BaO + H2O đ Ba(OH)2 (1)
0,15 0,15 (mol)
Ba(OH)2 + CO2đ BaCO3 + H2O (2)
BaCO3 + CO2dư+ H2O đ Ba(HCO3)2 (3)
0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 < ị Có thể xảy ra hai trường hợp
Trường hợp 1: Ba(OH)2 dư, CO2 hết sau (2) ị không xảy ra (3)
= = 0,1 ị= 0,1 ´ 22,4 = 2,24 (lít)
 0,25đ
 0,25 đ
Trường hợp 2: Ba(OH)2 hết, CO2 dư sau (2) ị xảy ra (3)
(1) = (1) = = 0,15 (mol)
(2) =(2) = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol)
ị =(1) + (2) = 0,2 (mol)
ị= 0,2 ´ 22,4 = 4,48 (lít)
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
b) 
CaCO3 + 2HCl đ CaCl2 + H2O + CO2ư (4)
MgCO3 + 2HCl đ MgCl2 + H2O + CO2ư (5)
0,25đ
 0,25đ
Theo (4), (5) ị=
Mặt khác: << hay 0,84 << 0,1
Khi sục CO2 vào dung dịch A
Ba(OH)2 + CO2đ BaCO3 + H2O 
Ba(OH)2 + 2CO2 đ Ba(HCO3)2
0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
 0,25đ
Để không có kết tủa xuất hiện ³ 2
Vì < 0,1 ị< ằ 0,667 ị Khi sục khí B vào dung dịch A luôn có kết tủa
0,25đ
 0,5 đ

File đính kèm:

  • docĐỀ THI HSG LỚP 9 - BẢNG B.doc