Bài giảng Tiết: 46 - Bài: Ankin

1.Kiến thức:Khái niệm ankin.Công thức chung đặc điểm cấu tạo.

 Đồng đẳng, đồng phân danh pháp.

 Tính chất vật lý, tính chất hóa học

 Các phương phấp điều chế và ứng dụng

 Phản ứng thế nguyên tử H ở C mang nối ba bởi nguyên tử kim loại.

 2.Kỹ năng: Viết đồng phân ankin.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 46 - Bài: Ankin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:19.02.2008
Tiết:46	 Bài: ANKIN
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:Khái niệm ankin.Công thức chung đặc điểm cấu tạo.
	 Đồng đẳng, đồng phân danh pháp.
	 Tính chất vật lý, tính chất hóa học
 	 Các phương phấp điều chế và ứng dụng
 	 Phản ứng thế nguyên tử H ở C mang nối ba bởi nguyên tử kim loại.	
	2.Kỹ năng: Viết đồng phân ankin.
	 Viết các phương trình thể hiện tính chất hóa học của ankin
	 Giải một số bài tập phân biệt các chất.2 	
	3.Thái độ:
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên. Hóa chất dụng cụ thí nghiệm: Khí C2H2, dung dichj AgNO3,Dd NH3,Ống nghiệm.
	2.Chuẩn bị của học sinh. Xem trước bìa mới.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức. Kiểm tra sĩ số
	2.Kiểm tra bài cũ.
	 Câu hỏi:Viết các phương trình phản ứng xãy ra khi cho etilen tác dụng với các chất: H2,Br2,HCl, H2O,và phản ứng trùng hợp.
	 Định hướng trả lời.Giống các phương trình đã học trong bài anken.
	3.Giảng bài mới
	-Giới thiệu bài mới.Hôm trước chúng ta nghiên cứu tính chất của ankađien và anken ,hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu các bài tập ứng dụng trong bài luyện tập.
	4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG1.Đồng đẳng , đồng phân danh pháp.
5’
5’
8’
Giáo viên lấy VD một số CTCT của ankin.
Giáo viên yêu cầu học sinh: Dựa vào kiến thức đồng phân viết CTCT của các ankincó CTTP C4H6,C5H8  Phân loại các loại đồng phân
Giáo viên hướng dẫn cách đọc tên thông thường của ankin.
Giáo viên hướng dẫn cách đọc tên thay thế.
Tương tự như ankin
Hs. Nhận xét và rút ra khái niệm ankin.
Công thức cấu tạo và mô hình cấu tạophân tử axetilen.
Học sinh nhận xét có hai loại đồng phân là đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kiết ba.
Học sinh đọc tên của các ankin.
Giáo viên lấy VD học sinh đọc tên.
I.Đồng đẳng , đồng phân danh pháp.
1.Dãy đồng đẳng của ankin.
C2H2,C3H4,C4H6.
CTTQ: CnH2n-2 (n2)
-Cấu tạo của axetilen.
 H – C C – H 
2. Đồng phân.
Từ C4H6 trở đi mới có đồng phân gồm: Đồng phân vị trí liên kết ba và đồng phân mạch cacbon.
VD.C5H8 có các đồng phân:
CH C – CH2-CH2-CH3
CH3 - C C –CH2 –CH3 
CH C – CH-CH3
 CH3
3.Danh pháp.
a.Tên thông thừờng
Tên gốc R - + Axetilen
CH CH Axetilen
CH3 - C CH Metyl axetilen.
b. Tên thay thế
Thay đuôi en thành đuôi in
CH C – CH-CH3
 CH3
2- metylbut -1 –in
HOẠT ĐỘNG2.Tính chất vật lý.
2’
Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu sgk và trả lời các câu hỏi liên quan đến tính chất của ankin.
IITính chất vật lý
Tham khảo bảng 6.2 sgk
HOẠT ĐỘNG3. Tính chất hóa học
3’
3’
5’
6’
5’
5’
6’
Giáo viên nêu vấn đề:Từ đặc điểm cấu tạo của anken và ankin hãy dự đoán tính chất hóa học của ankin.
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các phương trình hóa học phản ứng cộng với các tác nhân H2;X2;HX;
Lưu ý: Phản ứng xảy ra theo hai giai đoạn liên tiếp và cũng tuân theo qui tắc MCNC.
Giáo viên làm thí nghiệm: Dẫn khí C2H2 qua dung dịch AgNO3/NH3
Giáo viên làm thí nghiệm C2H2 tác dụng với dung dịch KMnO4
Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các phươngtrình điều chế.
Viết phương trình phản ứng với H2 nêu điều kiện của phản ứng.
Nêu hiện tượng của phản ứng và ứng dụng của phản ứng.
Học sinh viết các phương trình trùng hợp 
Học sinh quan sát, nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra.
Học sinh viết phương trình phản ứng và nhận xét số mol CO2 và H2O sinh ra.
Hs. Nhận xét hiện tượng và nêu ứng dụng của phản ứng.
III. Tính chất hóa học
1.Phản ứng cộng
a.Cộng H2
CHCH + H2 CH2 = CH2
CH2=CH2 +H2 CH3 –CH3
Phản ứng xảy ra hai giai đoạn.
b. Cộng Br2.
CHCH + Br2CHBr = CHBr
CHBr= CHBr +Br2 CHBr2 –CHBR2
c.Cộng HX
CHCH + HClCH2 = CH –Cl (Vinyl Clorua)
CHCH + H2O CH3CHO (anđehit axetic)
d.Phản ứng đime hóa và trime hóa.
CHCH 
 CHC-CH=CH2
CHCH 
2.Phản ứng thế ion kim loại.
 CH CH + 2 AgNO3 +2NH3 AgC CAg + 2NH4NO3 
Các Ank -1 –in cũng có phản ứng tương tự nên dùng để nhận biết.
3.Phản ứng oxi hóa.
a.Phản ứng oxi hóa hoàn toàn.
CnH2n – 2 +O2 nCO2 + (n-1) H2O
b. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn.
Ankin làm mất màu dung dịch KMnO4.
IV.Điều chế.
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
CH4 C2H2 + 3H2
V.Ứng dụng:
Tham khảo SGK
5.Củng cố: Phản ứng cộng của ankin và phản ứng thế ion kim loại,kĩ năng viết các phương trình phản ứng.
6.Dặn dò, bài tập về nhà. : Làm các bài tập SGK.
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc46.doc