Kế hoạch tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Lịch Sử 7

- Nắm được khái niệm “ Lãnh địa phong kiến” để hiểu rằng các lãnh chúa phong kiến đã chiếm ruộng đất mênh mông, biến nô lệ và nông dân thành nông nô để bóc lột.

- Sự ra đời và họat động của các thành thị trung đại ở châu Âu

 

doc5 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2867 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường môn Lịch Sử 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
họat động của các thành thị trung đại ở châu Âu
- Hình thành các khái niệm “Lãnh chúa”, “ Lãnh địa”, “Nông nô”
- Miêu tả lãnh địa phong kiến
- Miêu tả hội chợ trung đại
( sgk)
2
1
2
Bài 2: Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu
Mục 1: Những phát kiến lớn về địa lí
- Xác định nguyên nhân của những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
- Mở rộng môi trường tiếp xúc của con người ở các châu lục.
- Tác dụng của những cuộc phát kiến lớn về địa lí.
- Sử dụng lược đồ để trình bày về những cuộc phát kiến về địa lí , từ đó nêu kết luận về việc mở rộng môi trường giao dịch trên thế giới.
3
2
3
Bài 3: Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại
Mục 1: Phong trào Văn hóa Phục Hưng
- Thành tựu to lớn về phong trào Văn hóa Phục hưng.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ các di sản văn hóa và óc thẩm mĩ.
Sưu tầm các tác phẩm hội họa nổi tiếng thời Văn hóa Phục hưng
4
2
5
Bài 4: Trung Quốc thời phong kiến
Mục 6: Văn hóa, KH-KT Trung Quốc thời phong kiến
Những thành tựu văn hóa Trung Quốc thời phong kiến
Sưu tầm tài liệu, sử dụng kênh hình trong SGK.
5
3
6
Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
Mục 3: Văn hóa Ấn Độ
Những thành tựu rực rỡ.
Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, sử dụng kênh hình trong SGK
6
4
7
8
Bài 6: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Mục 1: Sự hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á
Mục 3: Vương quốc Campuchia
Mục 4: Vương quốc Lào
- Những điều kiện tự nhiên của khu vực.
- Những mối quan hệ về kinh tế, văn hóa của các dân tộc trong khu vực đã có từ lâu.
- Điều kiện tự nhiên của 2 nước.
- Những thành tựu văn hóa chủ yếu và công trình kiến trúc.
- Sử dụng lược đồ Đông Nam Á .
- Giáo dục tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc trong khu vực.
- Giáo dục tinh thần tôn trọng các thành tựu văn hóa của nhân dân các nước bạn, phát triển giao lưu văn hóa giữa các dân tộc.
7
6
11
Bài 8: Nước ta buổi đầu độc lập
Mục 3: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
- Đất nước giành được độc lập, song lại bị chia cắt bởi các thế lực cát cứ phong kiến.
- Yêu cầu đấu tranh thống nhất để phát triển vững mạnh.
Sử dụng kênh hình SGK.
8
6
7
12
13
Bài 9: Nước Đại Việt thời Ngô- Đinh –Tiền Lê
I. Tình hình chính trị- quân sự.
Mục 1: Nhà Đinh xây dựng đất nước
II. Sự phát triển kinh tế, văn hóa.
Mục 1: Buổi đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ.
- Vị trí địa lí của Hoa Lư được chọn làm nơi đóng đô.
- Giáo dục ý thức giữ gìn, tôn tạo các di tích lịch sử của Hoa Lư.
- Công cuộc khai khẩn đất hoang, thủy lợi.
- Miêu tả vùng đất Hoa Lư.
- Khai thác kênh hình SGK.
- Xây dựng tinh thần, ý thức lao động
9
8
16
Bài 11: Cuộc khang chiến chống xâm lược Tống
II. Giai đoạn 2
Mục 1: kháng chiến bùng nổ.
Mục 2: Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Sông Như Nguyệt và việc xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- Diễn biến cuộc chiến đấu.
- Sử dụng lược đồ SGK.
- Sự sáng tạo của tổ tiên ta trong việc dựa vào điều kiện tự nhiên để chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
10
9
17
18
Bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
Các mục trong bài
- Việc khai thác điều kiện tự nhiên để phát triển sản xuất.
- Giáo dục tinh thần tự hào dân tộc về những thành tựu văn hóa.
- Giáo dục ý thức giữ gìn các di tích văn hóa ở địa phương.
11
12
23
Bài 13: Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII
II. Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế
Mục 2: phục hồi và phát triển kinh tế
- Đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét sông.
- Sản phẩm văn hóa.
12
12
13
24
25
26
Bài 14: Ba lần khánh chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên ( TK XIII)
- Tất cả các mục trong bài.
- Tập trung chủ yếu vào mục “ chiến thắng Bạch Đằng”
- Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên xâm lược diễn ra trên đất nước ta ( địa lợi). Nhân dân ta quyết tâm chống giặc ( nhân hòa) là yếu tố quan trọng đưa tới thắng lợi.
- Tiêu biểu là trận Bạch Đằng.
- Sử dụng biểu đồ, tranh ảnh để miêu tả vị trí địa lí, nơi diễn ra trận đánh.
Khai thác những sự kiện nói về sự thông minh, sáng tạo của nhân dân ta sử dụng điều kiện tự nhiên để kháng chiến chống ngoại xâm.
- Diễn biến trận đánh. Nổi bật là trận Bạch Đằng.
13
14
15
28
29
Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
Tất cả các mục trong bài.
Tập trung khai thác các vấn đề:
- Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh
- Những thành tựu về văn hóa, đặc biệt về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc.
- Sử dụng kênh hình SGK. Sưu tầm tranh ảnh.
- Giáo dục tinh thần yêu lao động, sự sáng tạo của nhân dân trong xây dựng kinh tế, văn hóa.
- Liên hệ với công cuộc xây dựng đất nước ngày nay.
14
16
31
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối TK XIV
II. Nhà Hồ và cải cách của Hồ Qúy Ly
Mục 2: Những biện pháp cải cách của Hồ Qúy Ly
- Ở đây, tập trung vào các chính sách hạn điền, hạn nô, đánh thuế đinh ( vào người có ruộng), đánh thuế ruộng ( theo phép lũy tiến )đã giải phóng sức lao động của nông dân, nô tì.
- Xây dựng những thành kiên cố ở những nơi hiểm yếu để phòng thủ đất nước, đặcbiệt là thành nhà Hồ ở Vĩnh Lộc (Thanh Hóa )
- Phân tích các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng giải phóng sức lao động của nhân dân, phát triển sản xuất.
- Các di tích lao động –quân sự và ý thức bảo vệ di sản lịch sử -văn hóa của cha ông.
15
20
21
37
38
39
Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418-1427)
Trong các mục khai thác các điểm:
- Địa bàn họat động của nghĩa quân.
- Những nơi chiến thắng.
- Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng khắp nước, thu hút đông đảo nhân dân.
- Lê Lợi và nghĩa quân xây dựng căn cứ địa vững chắc trong lòng dân và những nơi hiểm yếu để phát triển cuộc chiến đấu.
- Các trận thắng quyết định do tinh thần quyết chiến, quyết thắng của nhân dân và biết lợi dụng địa hình hiểm trở. Tiêu biểu là trận Chi Lăng – Xương Giang 10-1427
- Sử dụng các lược đồ trong SGK để miêu tả địa hình, điều kiện tự nhiên và tường thuật diễn biến trận đánh.
- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, trân trọng giữ gìn các di tích lịch sử
16
21
22
23
40
41
42
43
Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê sơ
Sử dụng ở một số mục trong bài
- Tổ chức bộ máy chính quyền các cấp, chứng tỏ đất nước thống nhất và hùng mạnh.
- Khai hoang, phục hóa, phát triển các ngành nghề truyền thống ở địa phương.
- Các công trình về văn hóa, giáo dục chủ yếu Bia Tiến sĩ trong Văn Miếu (Hà Nội), nhiều công trình kiến trúc khác ( Lam Kinh)
- Quan sát lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê Sơ.
- Trình bày về bia Tiến sĩ, bia Vĩnh Lăng, tượng voi chầu bằng đá ở Lam Kinh.
- Giáo dục ý thức gìn giữ di sản văn hóa lịch sử
17
24
25
25
26
26
46
47
48
49
50
Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền ( TK XVI – XVIII)
Bài 23: Kinh tế văn hóa TK XVI-XVIII
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài TK XVIII
- Phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI-XVIII.
- Dấu tích nhà Mạc
- Các sản phẩm văn hóa
- Thăng Long TK XVII
- Phong trào nông dân TK XVI-XVIII lan rộng khắp nơi cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài.
- Những thành tựu về công trình nghệ thuật kiến trúc làm cho đất nước ngày càng giàu đẹp.
- Sử dụng kênh hình SGK và sưu tầm thêm.
- Củng cố ý thức giữ gìn di sản lịch sử văn hóa của tổ tiên.
18
28
29
30
54
55
56
58
Bài 25: Phong trào Tây Sơn
Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
Tập trung khai thác các vấn đề:
- Khởi nghĩa Tây Sơn lan rộng khắp nơi trong nước
- Các chiến thắng
- Các chính sách của Quang Trung chủ yếu về khuyến nông.
- Căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn được xây dựng nơi hiểm yếu, được nhân dân ủng hộ, tham gia. Phong trào lan rộng Đàng Trong ra Đàng Ngoài. chống các thế lực phong kiến trong nước và chiến thắng ngoại xâm.
- Những trận thắng lớn: Rạch Gầm – Xoài Mút và Ngọc Hồi - Đống Đa.
- Việc phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc dưới thời Quang Trung. Đặc biệt Chiếu Khuyến nông giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong,những kết quả thu được.
- Thành tựu về văn hóa
- Sử dụng các lược đồ trong SGK.
- Sự lan rộng và thắng lợi của phong trào nông dân trong cả nước thể hiện tinh thần , ý thức thống nhất dân tộc
- Sử dụng lược đồ trong SGK trình bày về vị trí, địa thế của những nơi diễn ra trận đánh. Rút ra kết luận về sự kết hợp giữa điều kiện tự nhiên, tinh thần chiến đấu và sự thông minh sáng tạo của cha ông ta.
19
31
59
60
Sử địa phương. Bài 2: Công cuộc khẩn hoang của người Việt vào cuối TK XVI-XVII
Sử địa phương.
Bài 3: Sự ra đời của thương cảng Cù Lao Phố
Liên hệ trong các mục của bài
Các mục trong bài
- Giới thiệu về vùng đất Biên Hòa – Đồng Nai.
- Công cuộc khẩn hoang, cải tạo môi trường sống của tiến trình nhập cư của lưu dân người Việt
- Giới thiệu về vùng đất Cù Lao Phố.
- Qúa trình hình thành và phát triển của Cù Lao Phố.
Tranh ảnh học sinh sưu tầm
20
32
32
61
62
Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn
I. Tình hình chính trị- kinh tế
Mục 1: Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
Mục 2. Kinh tế dưới triều Nguyễn.
II.Các cuộc nổi dậy của nhân dân
Mục 1: Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn
Mục 2: Các cuộc nổi dậy
- Sau khi đánh thắng Vương triều Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua (1802), thiết lập chế độ hành chính trong cả nước từ tring ương đến địa phương.
- Các vua đầu triều Nguyễn rất chú ý đến việc khai hoang, di dân, lập đồn điền.
- Những thiên tai liên tiếp xảy ra, việc phòng chống không có nhiều hiệu quả, đưa tới nhiều tại họa cho nhân dân.
- Nhân dân từ Bắc chí Nam, từ miền xuôi đến miền ngược nổi dậy đấu tranh chống sự thống trị nhà Nguyễn vào nửa đầu TK XIX.
- Lược đồ hành chính Việt Nam thời Nguyễn.
- Tác dụng của khai hoang, lập đồn điền
- Sử dụng lược đồ về các cuộc khởi nghĩa của nông dân chống nhà Nguyễn nửa đầu TK XIX
21
33
33
63
64
Bài 28: Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối TK XVIII – nửa đầu TK XIX
Tất cả các mục trong bài. Tập trung chủ yếu vào mục 2: nghệ thuật.
- Dưới thời nhà Nguyễn vào nửa đầu TK XIX Văn hóa dân tộc phát triển do truyền thống của dân tộc từ trong các thời kì trước tích lũy được.
- Về nghệ thuật, hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, nhiều công t

File đính kèm:

  • docgiao an 20122013.doc