Kế hoạch giảng dạy Sinh học lớp 6
HĐ 1
*GV: yêu cầu HS nêu VD vật sống và vật
Không sống.
HS:Nêu ví dụ.
GV:Cho HS thảo luận hướng về 3 VD trong SGK.
GV: Những động vật đó cần gì để sống?
+ Hòn đá cục gạch có cần điều kiện đó không?
+ Con gà khi nuôi có lớn lên không ? Còn cục đá thì sao?
Từ những điều kiện trên hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa chúng?
HS thảo luận ,đại diện nhóm trả lời,các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV nhận xét bổ sung rút ra kết luận.
**GV: Cho học sinh đọc thông tin trong SGK.
HS: Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Nêu câu hỏi
Những vật nào lấy đợc chất cần thiết và loại bỏ những chất không cần thiết?
HS thảo luận , đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung
GV nhận xét bổ sung rút ra kết luận
GV: Cho HS tiến hành làm bảng. Từ bảng HS rút ra kết luận.
HS: hoàn thành bảng rút ra kết.
HS khác nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét bổ sung rút ra tiểu kết.
HĐ2
GV: Cho học sinh quan sát hình 3.1 –3.4
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu hoàn thành bãng 1, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK .
HS: Thảo luận đại diện nhóm thình bày , nhóm khác nhận xét, bổ sung .
GV: Rút ra kết luận .
GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 SGK
HS: Làm theo bảng nhóm 2
GV: theo dõi hướng dẫn các nhóm
HS: Cử đại diện nhóm lên làm bảng 2
GV: Nhận xét ,chỉnh sửa bài tập
GV: Tiếp tục cho học sinh nhận xét các hiện tượng dưới bảng
HS: Tiến hành nhận xét các hiện tượng.
GV: Cây sống bằng gì ?
-Trồng một thời gian cây nh thế nào ?
-Khi lấy cây đánh cây cây có chạy như chó không ?
-Chặt cây cây có héo ngay không ?
Em hãy nêu đặc điểm chung của thực vật ?
ở cây. * Kết luận TN 1: Khi không có ánh sáng cây đã thải ra nhiều khí cacbonic. * Kết luận TN 2 : Cây nhả khí cacbonic và hút khí oxi. 2. Hô hấp ở cây Cây có hô hấp trong quá trình đó cây lấy khí ôxi để phân giải các chất hữu cơ, sản ra năng lượng cần cho hoạt động sống. Đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước. Cây hô hấp suốt ngày đêm tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp. 4. Củng cố - Dặn dò : Khái niệm hô hấp, hô hấp có ý nghĩa như thế nào? Học thuộc bài Chuẩn bị “ Nước vào thân đi đâu” Tiết 27 22-11-2010 PHầN LớN NướC VàO THâN ĐI ĐâU? I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -HS chọn lựa cách thiết kế một TN chứng minh cho kết lậun phần lớn nước do rễ hút vào cây đã được lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước. -Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước qua lá. -Giải thích ý nghĩa một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát nhận biết, so sánh kết quả TN. II. CHUẩN Bị: -Tranh vẽ phóng to hình 24 SGK -Xem lại bài cấu tạo trong của phiến lá. III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Khái niệm hô hấp, hô hấp có ý nghĩa như thế nào? 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ 1 GV: Cho HS n/c độc lập SGk trả lời 2 câu hỏi: -Một số HS đã dự đoán điều gì? -Để chứng minh họ đã làm gì? GV: Cho HS hoạt động nhóm để lựa chọn thí nghiệm. HS: Lựa chọn TN GV: Cho nhóm trình bày tên TN & giải thích lý do chọn TN đó. GV: Sau khi thảo luận xong GV hỏi sự lựa chọn nào là đúng. HĐ 2 HS: N/c thông tin SGK trả lời câu hỏi: -Sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Tổng kết ý kiến của HS GV: Em hãy rút ra kết luận về sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa gì cho sự phát triển của cây? HS: Rút ra nhận xét. GV: Điầu chỉnh cho HS những sai xót rút ra kết luận cuối cùng. HS: Nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi: -Vì sao người ta phải làm như vậy? HĐ 3 -Sự thoát hơi nước qua lá phụ thuộc vào những yếu tố bên ngoài nào? -Khi nào cây thoát hơi nước nhiều? -Cây thiếu nước có hiện tượng gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, bổ sung đưa ra kết luận. 1. TN xác định phận lớn nước vào cây đi đâu? * Kết luận: Phần lớn nước do rễ hút vào cây đã thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước. 2. ý nghĩa của sự thoát hơi nước qua lá. Hiện tượng thoát hơi nước qua lá giúp cho việc vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá, giữ cho lá khỏi bị khô. 3. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước qua lá. Các điều kiện bên ngoài như : ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng đến sự thoát hơi nườc qua lá. 4. Củng cố - Dặn dò : ý nghĩa của sự thoát hơi nước? Những điều kiện nào ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước? Học thuộc bài Chuẩn bị TN cho bài sau TUầN 15 Tiết 29 BIếN DạNG CủA Lá I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -Nếu đặc điểm hình thái và chức năng của một số lá biến dạng từ đó hiểu được ý nghĩa biến dạng của lá. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức từ tranh vẽ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật. II. CHUẩN Bị: -Một số mẫu lá biến dạng. -Tranh cây nắp ấm, bèo đất. III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ý nghĩa của sự thoát hơi nước? Những điều kiện nào ảnh hưởng tới sự thoát hơi nước? 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bổ sung GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi trả lời: GV: Cho HS quan sát cây xương rồng hoặc hình 25.1 SGK -Lá cây xương rồng có đặc điểm gì? -Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước HS: Thảo luận trả lời. Các nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung -Một số lá chét ở cây đậu Hà Lan & lá ngọn cây mây có gì khác với lá bình thường? -Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì? GV: Cho HS quan sát củ riềng củ dong ta. -Tìm những vẩy nhỏ trên thân rễ hãy mô tả hình dạng của chúng? -Những vẩy đó có chức năng gì đối với các chồi của thân rễ? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Hãy quan sát củ hành và cho biết: -Phần phình to thành củ do bộ phận nào của lá biến dạng thành và có chức năng gì? Lá có những dạng biến dạng nào? GV: Cho HS chơi trò chơi hoàn thành bảng. GV: Yêu cầu HS xem lại bảng ở phần 2 nêu ý nghĩa biến dạng của lá GV: Gợi ý: -Có nhận xét gì về hình thái của các lá biến dạng so với lá thường? -Những đặc điểm đó có tác dụng gì đối với cây? HS: Thảo luận trả lời các HS khác nhận xét, bổ sung. GV: nhận xét, bổ sung rút ra kết luận. 1. Có những loại lá biến dạng nào? *Kết luận: Nội dung bảng vừa hoàn thành 2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì? Lá của một số cây biến đổi hình thái thích hợp với chức năng ở những điều kiện khác nhau. 4. Củng cố Biến dạng lá có ý nghĩa gì? 5.Dặn dò : Học bài theo câu hỏi SGK Chuẩn bị “ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên” Tiết 30 SINH SảN SINH DưỡNG Tự NHIêN I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -HS nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. -Tìm được một số VD về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. -Nắm được những biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của biện pháp kĩ thuật đó. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích mẫu. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vễ thực vật. II. CHUẩN Bị: -Tranh vẽ hình 26.4 SGK -Mẫu rau má, củ gừng, nghê, cỏ gấu ... III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Biến dạng lá có ý nghĩa gì? 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho HS hoạt động nhóm: thực hiện lệnh trong SGK Cây rau má khi bò trên đất ẩm mỗi mấu thân có hiện tượng gì? Mỗi mấu thân đó khi tách ra có hiện tượng gì? -Củ gừng để ở nơi ẩm sẽ như thế nào? -Cây khoai tây để nơi ầm thành cây mới được không? Vì sao? Lá thuốc bỏng rớt xuống đất tạo thành cây mới được không? Vì sao? HS: Thảo luận nhóm đại diện trả lời. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV: nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh kiến thức cho HS Ngoài hoa, quả, hạt cây có hoa một số loài loài có khả năng tạo cây mới từ những bộ phận nào? HS: Trả lời GV: Tổng kết ý kiến rút ra kết luận GV: Cho HS hoạt động độc lập thực hiện lệnh trong SGK HS:Thực hiện GV: Treo bảng cho HS lên điền HS: Nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, chỉnh sửa hàn thiện kiến thức cho HS hình thành khái niệm sinh sản sinh dưỡng cho HS 1. Sự hình thành cây mới từ rễ, than, lá ở một số cây có hoa. Một số cây trong điều kiện ẩm ướt có khả năng tạo cây mới từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, than, lá) 2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: Rễ củ, thân bò, thân rễ,lá có thể phát triển thành cây mới trong điuề kiện ẩm. Khả năng tạo cây mới từ cơ quan snh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. *Kết luận chung: Đọc SGK 4. Củng cố Sự hình thành cây mới từ những bộ phận nào Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? 5.Dặn dò : Học thuộc bài Chuẩn bị “Sinh sản dinh dưỡng do người” TUầN 16 Tiết 31 SINH SảN SINH DưỡNG DO NGườI I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành và ghép cây giống vô tính trong ống nghiệm. - Biết ưu việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát nhận biết phân tích. II. CHUẩN Bị: -Mẫu thật: Cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm đã ra rễ. -HS cành rau muống cắm trong bát đất. III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Sự hình thành cây mới từ những bộ phận nào Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì? 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho HS quan sát hình 27.1 -Đoạn cành sắn có đủ mắt, đủ trồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian có hiện tượng gì? -Hãy cho biết giâm cành là gì? HS: Thảo luận trả lời các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Nhận xét, bổ sung giúp HS hoàn chỉnh kiến thức. GV: Cho HS hoạt động cá nhân: Quan sát SGK trả lời câu hỏi HS: Quan sát hình chú ý các bước tiến hành chiết cành. GV: Chiết cành là gì? GV: Vì sao ở cành chiết rễ chỉ mọc ra từ mép vỏ ở phía trên? GV: Hãy kể tên một số cây được trồng bằng cách chiết. GV: Cho HS n/c SGK thực hiện yêu cầu ở mục thông tin trả lời câu hỏi: -nhân giống vô tính là gì? -Em đã gặp nhân giống cây ở đâu? GV: Thông báo:Tù một củ khoai tây trong 8 tháng bằng phương pháp nhân giống vô tínhthu được 200 triệu mầm giống. 1. Giâm cành Giâm cành là cắt một đoạn thân hay cành của cây mẹ cắm xuống đất, cho ra rễ phát triển thành cây mới. 2. Chiết cành Chiết cành là làm cho cành ra rễ trên cây đem trồng thành cây mới. 3. Ghép cây Ghép cây là dùng mắt chồi của 1 cây gắn vào một cây khác cho tiếp tục phát triển. 4. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm. SGK 4. Củng cố HS nhắc lại kiến thức bài học Trả lời câu hỏi SGK cuối bài. 5.Dặn dò : Học thuộc bài Xem trước bài “Cấu tạo và chức năng của hoa” Tiết 32 CấU TạO Và CHứC NăNG CủA HOA I. MụC TIêU 1.Kiến thức: -phận biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm và từng chức năng của bộ phận. -Giải thích được tại sao nhị và nhụy là những bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng so sánh , phân tích, tách bộ phận của thực vật. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức BVTV II. CHUẩN Bị: -Hoa, tranh vẽ III. TIếN TRìNH LêN LớP: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Giâm cành là gì? Chiết cành là gì? Thế nào là nhân giống vô tính trong ống nghiệm? 3. Bài mới -Giới thiệu -Bài giảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Cho HS quan sát hoa thật xác định bộ phận của các loại hoa? HS quan sát đối chiếu SGK GV: Hoa gồm những bộ phận nào? GV: Hướng dẫn HS tách hoa quan sát các bộ phận bên trong của hoa? -Nhị hoa gồm những bộ phận nào? -Nhụy gồm những bộ phận nào? HS: Trả lời GV: Chốt lại HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi -những bộ phận nào của hoa có chức năng sinh sản chủ yếu? Tìm tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái nằm ở đâu? Chúng thuộc bộ phận nào của hoa? Có bộ phận nào của hoa chứa tế bảo sinh dục nữc không? -Những bộ nào bao lấy nhị và nhụy? Vậy bộ phận nào của hoa giữ chức năng sinh sản
File đính kèm:
- GASinh hoc 6 NSTru.doc