Giáo án môn Sinh học 6 - Học kỳ II

TIẾT 38 : THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ

 

I Mục tiêu

1- Kiến thức

-H tìm hiểu kháI niệm thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh , thấy được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh .

-Nhận biết dấu hiệ cơ bản của sinh sản hữu tính.

- Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh .

2-Kĩ năng

Rèn các kỹ năng:

 + phân tích , quan sát, nhận biết .

+ Làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.

+Vận dụng kiến thức để giảI thích những hiện tượng trong cuộc sống.

3- Thái độ

Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây.

II-Đồ dùng dạy học

G : Tranh phóng to hình 31.1 tr.103 SGK.

H : Xem trước bàI mới ở nhà.

III- Hoạt động dạy học

1, ổn định tổ chức :KTSS

2,Kiểm tra bài cũ :

?Trong những trường hợp nào thụ phấn nhờ người là càn thiết ? Cho ví dụ .

3, Bài mới :

G : Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tìm hiểu sự thụ tinh

a, Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn

G hướng dẫn H quan sát hình 31.1, phân tích kĩ hình và tự đọc phần thông tin mục 1 rồi trả lời:

?Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.

-G gọi 1,2 H trả lời . H khác nghe và bổ sung.

-G bổ sung và giảng giải

 

 

 

 

 

 

b, Thụ tinh

Yêu cầu H tiếp tục quan sát H 31.1 và đọc thông tin mục 2 SGK

? Sự thụ tinh sảy ra tại phần nào của hoa.

? Sự thụ tinh là gì.

?Tại sao nói sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính.

-Tổ chức thảo luận trao đổi đáp án

-G giúp H hoàn thiện kiến thức và nhấn mạnh sự sinh sản có sự tham gia của tế bào sinh dục đực và cáI trong thụ tinh sinh sản hữu tính.

 

Họạt động 2:Sự kết hạt và tạo quả

-G yêu cầu H tự đọc thông tin mục 3 để trả lời câu hỏi phần lệnh.

-G giúp H hoàn thiện đáp án .

 

-H tự quan sát H 31.1 + chú thích và đọc thông tin trả lời câu hỏi.

 

 

-Phát biểu đáp án bằng cách chỉ trên tranh sự nảy mầm của hạt phấn và đường đI của ống phấn .

Kết luận :

+ Hạt phấn hút chất nhầy trương lên nảy mầm thành ống phấn

+ Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu ống phấn.

+ ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu.

 

-H tự đọc thông tin quan sát H 31.1 SGK .

+Sự thụ tinh sảy ra ở noãn .

+Thụ tinhlà sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái hợp tử.

+Dấu hiệu của sinh sản hữa tính là sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cáI .

-Phát biểu đáp án .

-H tự bổ sung để hoàn thiện kiến thức về thụ tinh .

Kết luận :Thụ tinh là quá trình kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cáI tạo thành hợp tử.

 

-H tự đọc thông tin rồi trả lời câu hỏi phần lệnh

-Một vàI H trả lời, H khác nhận xét bổ sung .

Kết luận : Sau thụ tinh

+ Hợp tử phôi

+ Noãn hạt chúa phôi

+Bầu quả chứa hạt .

+ Các bộ phạn khác của hoa héo và rụng (Một số ít loàI cây ở quả còn dấu tích của một số bộ phận của hoa )

 

doc46 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Sinh học 6 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, các H khác theo dõi.
-1,2 H trả lời, H khác nhậ xét bổ sung.
Kết luận:
+Có tảo đơn bào ( tiểu cầu , si líc), có tảo đa bào ( tảo vòng , rau câu,rau diếp biển...) chúng đều sống ở dưới nước.
+Cơ thể chưa có rễ thân lá thực sự , bên trong chưa phân hóa thành các mô điển hình. Chúng là nhóm thực vạt bậc thấp .
-Đọc thông tin ở cuối tr124 SGK và đầu tr.125 SGK .
-2 H trả lời ,bổ sung. 
4, Củng cố , Kiểm tra đánh giá:
-G gọi 1 đến 2 H dọc phần kết luận cuối bài .
-Tại sao nói tảo là động vật bậc thấp?
-Gọi H trả lời câu hỏi 1,2 cuối bài
5,Dặn dò :
-H học bài , trả lời câu hỏi SGK tr.
-Đọc mục “Em có biết “ .
-Chuẩn bị cho bài sau : Cây rêu tường và kính lúp.
6, Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Ngày giảng : 
tiết 46 : cây rêu
I – Mục tiêu 
1- Kiến thức 
-Giới thiệu đại diện đầu tiên của thực vật bậc cao, còn mang nhiều đặc điểm của thực vật bậc thấp.
-Giới thiệu môI trường sống của rêu.
-Sơ lược cơ quan sinh sản và sự hình thành cây mới.
-Vai trò cua rêu 
2-Kĩ năng 
Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ dưới kính kúp, dưới kính hiển vi rút ra nhận xét .
Hoạt động học tập hợp tác trong nhóm.
3- Thái độ 
Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, chăm sóc cây.
II-Đồ dùng dạy học 
G : Tranh H 38.2 câm.
 -Cây rêu tường , kính lúp, kính hiển vi.
H: Cây rêu tường , kính lúp , kính hiển vi.
III- Hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức :KTSS
2,Kiểm tra bài cũ : ? Tại sao nói tảo là thực vật bậc thấp.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
 3, Bài mới :
G : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu môI trường sống và quan sát cây rêu.
-Các em quan sát thấy cây rêu thường sống ở những môI trường ntn?
-G giới thiệu rêu có nhiều loại, nhưng chọn loại điển hình đó là cây rêu tường .
-Cho H quan sát lá rêu dưới kính hiển vi.
-Nhận xét về cơ quan dinh dưỡng của cây rêu? ( cụ thể là rễ, thân, lá).
-G giảI thích về rễ giả.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về túi bào tử và sự phát triển của rêu.
-G xuống từng bàn giới thiệu về bào tử của cây rêu .
-G trình bày phần chú ý .
Hoạt động 3: Vai trò của rêu
-G gọi 1,2 H đọc phần thông tin ở tr.127 SGK .
? Rêu có vai trò gì.
-1 H trả lời , H khác bổ sung.
-Quan sát cây rêu bằng kính lúp , đối chiếu với H 38.1 SGK (quan sát một cây ở từng bộ phận )
-1,2 H trả lời H khác nhận xét.
-1 H đọc thông tin ở giữa SGK tr.126
Kết luận :
+Rêu sống ở những nơI ẩm ướt.
+Rễ chỉ là một túm sợi ( sợi đa bào giống rễ) 
+Thân không phân nhánh, lá chỉ 1 lớp tế bào.
+ Những cơ quan này đều chưa có mạch dẫn.
-H tìm trong đám rêu của mình cây rêu mang túi bào tử. Các nhóm quan sát các phần của túi bào tử ( cuống dàI , nắp túi , bầu túi)
-H quan sát ở H 32.2 ( xem chú thích) trao đổi trong nhóm 2 người.
-1,2 H lên bảng chỉ trên tranh câm diễn tả thành lời về túi bào tử và sự hình thành cây con.
 Kết luận:
+Túi bào tử ở trên ngọn cây rêu chứa nhiều bào tử .
+Khi bào tử chín, nắp bung ra, bào tử rơI ra ngoàI, gặp điều kiện thuận lợi phát triển thành cây rêu mới.
-1,2 H trả lời , H khác nhận xét , bổ sung
4, Củng cố , Kiểm tra đánh giá:
-G gọi 1 đến 2 H dọc phần kết luận cuối bài .
G gọi 1,2 H trả lời câu hỏi 2,3 SGK cuối bài.
5,Dặn dò :
-H học bài , trả lời câu hỏi SGK tr. 
-Đọc mục “Em có biết “ .
-Chuẩn bị cho bài sau :
6, Rút kinh nghiệm :
.............................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................
....................................................................................................................... 
Ngày giảng : 
Tiết 47: quyết - cây dương xỉ
I- Mục tiêu 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-G giới thiệu cây dương xỉ là một nhóm cây thuộc quyết.Trong số nhiều loại dương xỉ có cây dương xỉ thường gặp như ở H39.1.
-Các em quan sát thấy cây dương xỉ ở những nơi như thế nào?
-G treo tranh H39.1
-G đưa ra bảng yêu cầu so sánh
 Đặc điểm
Cây
Rễ
Thân
Lá
Non
Già
Cây rêu
Câydương xỉ
-Cơ quan sinh dưỡng cua rcây dương xỉ tiến bộ hơn cây rêu ở điểm nào?
-Tại sao nói cây dương xỉ có cấu tạo phù hợp với môi trường ở cạn hơn rêu?
-Lật mặt dưới lá già cây dương xỉ lên thấy có điểm gì đặc biệt ?
-G lên kính cho H quan sát túi bào tử và bào tử .
-G xuống các bàn quan sát và giúp đỡ H 
-Gọi H đọc phần cuối tr.129
2. Hoạt động 2 : Tìm hiểu một vài loại dương xỉ thường gặp 
-G giới thiệu cả cây bèo ong. 
-Cho nhận xét về đặc điểm , hình dạng , noi sống về các cây này ?
-Các cây thuộc dương xỉ có đặc điểm chung nào về lá? 
3.Hoạt động 3: Tìm hiểu vè quyết cổ đại và sự hình thành than đá .
-Quyết cổ đại có đặc điểm cấu tạo nào khác với các đại diện vừa quan sát ?
-Than đá được hình thành ra sao?
-1,2 H trả lời.
a-Tìm hiểu cơ quan sinh dưỡng .
-Quan sát cây dương xỉ mang theo , quan sát H39.1 (hoặc tranh H 39.1)
-Thực hiện yêu cầu ở phần lệnh tr.128 SGK theo bảng G đư a ra (lưu ý đặc điểm lá non).
-1,2 H trả lời ,bổ sung.
-1 H đọc thông tin ở tr.128 SGK
-H thảo luận nhóm theo bàn .
Kết luận : Dương xỉ đã có rễ thân lá thực sự , có mạch dẫn. Lá non cuốn lại như vòi voi.
b-Tìm hiểu túi bào tử và sự phát triển của cây dương xỉ .
-1, 2H trả lời , có thể bổ sung .
-Khoảng 10 H quan sát trên kính , còn lại quan sát H 39.2.
-Thực hiện yêu cầu ở phần lệnh đầu tr.129 SGK trong nhóm 2 người (có thể thực hện vào vở )
-1,2 nhóm H trả lời, nhóm khác bổ sung .
Kết luận: 
-Bào tư rnảy mầm thành nguyên tản, dương xỉ còn mọc ra từ nguyên tản .
-Sự phát triển của dương xỉ thêm giai đoạn nguyên tản
-Quan sát H 39.1;H39.3 và B
-Thảo luận nhóm theo bàn.
Kết luận : Dương xỉ có nhiều loại, chúng sống được cả trên cạn lẫn ruộng nước .Có điểm chung là lá non cuộn lại như vòi voi.
-Đọc thông tin ở tr.130 SGK
-Quan sát H 39.4
-Thảo luận nhóm theo bàn.
Kết luận : 
-Quyết cổ đại có nhiều loại thân gỗ , cây cao lớn .
-Các rừng quyết cổ xưa bị vùi lấp, do tác dụng của vi khuẩn , sức nóng , sức ép cua rtầng địa chất trên trái đất dần hình thành than đá (qua hàng trăm triệu năm)
1.Kiến thức 
-Đặc điểm cơ quan sinh dưỡng , sơ lược sự sinh sản của dương xỉ 
-Giới thiệu một vài loài dương xỉ thường gặp .
-Giới thiệu quyết cổ đại và sự hình thành than đá.
2.Kĩ năng 
-Rèn kĩ năng quan sát 
-Khả năng so sánh với kiến thức cũ.
-Hoạt động học tập hợp tác trong nhóm.
3. Thái độ 
 -Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật , chăm sóc cây 
 -Lòng yêu thích bộ môn .
 II- Chuẩn bị 
 G : -Tranh H39.1, H39.2 SGK
 -Mẫu thật về cây dương xỉ , cây rau bợ, cây lông cu li.
-Kính lúp , kính hiển vi, lam kính , kim nhọn .
 H : -Cây dương xỉ, kính lúp
 III- Các hoạt động dạy - học
 1.ổn định tổ chức :KTSS
 2.Kiểm tra bài cũ : Cấu tạo cây rêu đơn giản như thế nào? Cây rêu con được hình thành như thế nào ?
 3.Bài mới :
 4.Củng cố, Kiểm tra đánh giá
 -Gọi H đọc phần ghi nhớ cuối bài SGK.
 -Gọi H trả lời câu hỏi 1,2 cuối bài SGK.
*Gợi ý trả lời câu 2:
+Sưu tầm cây dương xỉ và làm mẫu khô (G hướng dẫn cho H làm)
 5.Dặn dò
 -Về nhà học theo vở ghi, SGK.
 -Tự đọc phần "Em có biết"
 -Chuẩn bị mẫu cho bài sau : 1 cành thông nhỏ, “quả” thông.
IV- Rút kinh nghiệm 
Ngàythángnăm 2006
.
. 
Ngày giảng : 
	Tiết 54 : sự phát triển của giới thực vật
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Hiểu được quá trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến cao gắn liền với sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn .nêu được ba giai đoạn phát triể chính của giới thực vật.
-Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống và các giai đoạn phát triển của thực vật và sự thích nghi của chúng.
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng nghiên vứu tàI liệu.
-Hoạt động học tập hợp tác trong nhóm.
II.Chuản bị
GV:tranh vẽ sơ đồ phát triển của giới thực vật H44.1 SGK.
III.Hoạt động dạy _học
 1.ổn định tổ chức :KTSS
 2.Kiểm tra bài cũ:? Nêu khái niệm phân loại thực vật
 3. Bài mới:
1.Hoạt động 1:Tìm hiểu quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Treo tranh sơ đồ,GVgiới thiệu về sơ đồ
-1 HS đọc thông tin ở trang 142 SGK các HS khác theo dõi.
-Quan sát tranh huặc H44.1 và đọc các chú thích.
-Nhóm 2HS một bàn nghiên cứu phàn trang 142 và thực hiện yêu cầu .
-2 nhóm HS trả lời các nhóm khác nhận xét,br sung.
-Thảo luận nhóm theo 3 cộng đầu dòng ở giữa trang 143 SGK.
-2 nhóm trả lời bổ sung
*Kết luận : 
-1-a,2-d,3-b,4-g, 5-c,6-e.
-Tổ tiên của thực vật nói rieeng và sinh vật nói chung là các thể sống đầu tiên xuất hiện ở dưới nước .Tổ tiên chung của các thực vật là tảo nguyên thuỷ 
-Tảo chưa có rễ thân lá là bản mỏng dàI, chưa phân hoá thành mô hoàn chỉnh để thực hiện các chức năng riêng biệt , mọi hoạt động sống thích nghi với môI trường nước à xuất hiện thực vật có rễ thân lá thích nghi với môI trường ở cạn , thực vật có mạch dẫn chịu dược môI trường khô cạn, biến đổi phát triển dần dần tới thực vật hạt kín có noãn chịu được khí hậu biến đổi mạnh do mặt trời chiếu sáng liêntục .
2.Tìm hiểu các giai đoạn phát triẻn của giới thực vật 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-Nếu H không rtả lời được G gợi ý :?Tại sao ở sơ đồ tác giả lại kẻ thêm 2 gạch ngang xanh, xem lại điều kiện tự nhiên ở trong 3 khoảng đó.
-Một H đọc thông tin ở tr.143 SGK
-Quan sát lại H44.1 và đọc các chú thích .
-Thực hiện yêu cầu ở phần lệnh tr.143 SGK, Trao đổi trong nhóm 2 người
-2 nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung
*Kết luận :
-3 giai đoạn phát triển :
 +Xuất hiện cơ thể sống đầu tiên-tảo nguyên thuỷ – tráI Đất phần lớn là đại dương
 +Xuất hiện thực vạt ở cạn (diện tích , lục địa được mở rộng) ,tiến hoá dần,hoàn t

File đính kèm:

  • docsonh 6 ki 2.doc