Kế hoạch giảng dạy môn: Sinh học lớp 8 trường THCS Tiên Phú

I. Mục tiêu môn học

Mục tiêu chung của môn cơ thể người và vệ sinh ở THCS là cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống của con người, đề ra những biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể, bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao năng suất, hiệu quả trong học tập, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con người lao động năng động, linh hoạt, sáng tạo đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

1. Kiến thức.

 Môn cơ thể người và vệ sinh sẽ cung cấp một cách có hệ thống và toàn diện các tri thức về cơ thể người. từ đó hiểu rõ cơ sở khoa học của các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh , cách xử lý các tình huống gặp phải trong cuộc sống có liên quan đến đời sống và sức khỏe con người, trong đó có sức khẻo sinh sản.

Cung cấp cho học sinh một khối lượng tri thức lí thuyết do nội dung chương trình và sách giáo khoa quy định

2. Kĩ năng.

 Rèn cho học sinh một số kĩ năng có liên quan đến việc học tập bộ môn như: Kĩ năng quan sát, đặt thí nghiệm; kĩ năng vận dụng tri thức vào đời sống, qua đó củng cố thêm tri thức; giải thích một số hiện tượng trong thực tế; tìm hiểu cở khoa học của các biện pháp vệ sinh.

3. Thái độ.

 Giáo dục đạo đức, tình cảm, thái độ, hành vi trong ứng xử với thiên nhiên, con người, xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng cùng các phẩm chất về tinh thần, ý chí cho học sinh để hoàn thành mọi nhiệm vụ trong cuộc sống.

 Tạo lập một số thói quen tốt trong nếp sống, sinh hoạt bảo vệ môi trường chống bị ô nhiễm.

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3539 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn: Sinh học lớp 8 trường THCS Tiên Phú, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặc điểm của các pha trong chu kì co giãn tim.
- Rèn kĩ năng tư duy, dự đoán, tổng hợp kiến thức.
9
18
Vận chuyển máu qua hệ mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn
- HS trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Chỉ ra được các tác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện hệ tim mạch.
- Có ý thức phòng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch.
10
19
Thực hành - Sơ cứu cầm máu
- HS phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch.
- Rèn kĩ năng băng bó vết thương. Biết cách làm garô và nắm được những qui định khi đặt garô.
20
Kiểm tra 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS từ chương I đến chương III nhằm phát hiện ra những mặt đạt và chưa đạt của HS, tìm hiểu nguyên nhân để đề ra phương án giải quyết giúp HS học tốt.
- Phát huy tính tự giác, tích cực của HS.
21
Hô hấp và các cơ quan hô hấp
- HS nắm được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống.
- HS xác định được trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người, nêu được các chức năng của chúng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, tư duy logic ở HS.
11
22
Hoạt động hô hấp
- HS nắm được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.
- HS nắm được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát hình và tiếp thu thông tin, phát hiện kiến thức.
- Vận dụng kiến thức để giải thích thực tế.
12
23
Vệ sinh hô hấp 
- HS nắm được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp.
- HS giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT.
- HS tự đề ra các biện pháp luyện tập để có hê hô hấp khoẻ mạnh. Tích cực phòng tránh các tác nhân có hại.
- Tích hợp môi trường lồng ghép phần I
24
Thực hành - Hô hấp nhân tạo 
- HS hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.
- Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo.
- Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.
13
25
Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá
- HS nắm được các nhóm chất trong thức ăn.
- Nắm được các hoạt động trong quá trình tiêu hoá.
- Vai trò của tiêu hoá đối với cơ thể người.
- Nắm được vị trí của các cơ quan trên tranh, mô hình.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, sơ đồ, phát hiện kiến thức, tư duy tổng hợp logic.
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá.
26
Tiêu hoá ở khoang miệng 
- HS nắm được các hoạt động diễn ra trong khoang miệng, năm được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ trong khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày.
- Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu thông tin, tranh hình, tìm kiếm kiến thức.
- Bồi dưỡng ý thức vệ sinh, giữ gìn vệ sinh răng miệng, không cười đùa trong khi ăn.
14
27
Thực hành -Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
- HS biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.
- HS biết kết luận từ những thí nghiệm đối chứng.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng thao tác thí nghiệm chính xác.
28
Tiêu hoá ở dạ dày 
- HS nắm được cấu tạo của dạ dày và quá trình tiêu hoá diễn ra ở dạ dày gồm:
+ Các hoạt động tiêu hoá
+ Cơ quan, tế bào thực hiện hoạt động.
+ Tác dụng của hoạt động.
- Rèn luyện cho HS tư duy dự đoán.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá.
15
29
Tiêu hoá ở ruột non 
- HS nắm được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm:
+ Các hoạt động tiêu hoá.
+ Các cơ quan, tế bào thực hiện hoạt động.
+ Tác dụng và kết quả của hoạt động.
- Rèn luyện cho HS tư duy dự đoán kiến thức.
30
Hấp thu dinh dưỡng và thải phân 
- HS nắm được:
+ Những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.
+ Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột tới các cơ quan tế bào.
+ Vai trò đặc biệt của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng.
+ Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hoá của cơ thể.
+ Giáo dục ý thức giữ vệ sinh nơi công cộng.
- Tích hợp môi trường liên hệ
16
31
Vệ sinh tiêu hóa 
- HS nắm được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của nó.
- HS trình bày được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
- Bồi dưỡng cho HS ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có một hệ tiêu hoá khoẻ mạnh và tiêu hoá có hiệu quả.
- Tích hợp môi trường liên hệ phần II
32
Trao đổi chất 
- HS nắm được trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
- Trình bày được mối liên quan giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với trao đổi chất ở cấp độ tế bào.
- Tích hợp môi trường liên hệ phần I
17
33
Chuyển hoá 
- HS nắm được sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm hai quá trình đồng hoá và dị hoá, là hoạt động cơ bản của sự sống.
- HS phân tích được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, thảo luận nhóm.
34
Ôn tập học kì I 
- HS hệ thống hoá kiến thức học kì I.
- HS nắm sâu, nắm chắc kiến thức đã học.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
18
35
Kiểm tra học kì I 
- Kiểm tra kiến thức trong chương trình học kì I, đánh giá năng lực nhận thức của HS, thấy được những mặt tốt, những mặt yếu kém của HS giúp GV uốn nắn kịp thời, điều chỉnh quá trình dạy và họcđể giúp HS đạt kết quả tốt.
- Phát huy tính tự giác của HS trong quá trình làm bài.
19
36
Thân nhiệt.
- HS nắm được khái niệm thân nhiệt và các cơ chế điều hoà thân nhiệt.
- Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nóng, lạnh, đề phòng cảm nóng, lạnh.
- Tích hợp môi trường lồng ghép phần III
HỌC KỲ II
 Học kỳ II: gồm 18 tuần: từ ngày : đến ngày 
 Tổng số tiết: 34 tiết
 Trong đó: lý thuyêt : 29 tiết
 Thực hành : 2 tiết 
 ôn tập: 1 tiết 
 kiểm tra: 2 tiết 
Tuần
 Tiết
 (PPCT)
 Tên bài dạy
 Mục tiêu
 Ngày tháng dạy
Dự kiến
Thực hiện
20
37
Vitamin và muối khoáng 
- HS nắm được vai trò của vitamin và muối khoáng.
- Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong lập khẩu phần ăn và xây dựng chế độ ăn uống hợp lí.
38
Tiêu chuẩn ăn uống – Nguyên tắc lập khẩu phần 
- Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở các đối tượng khác nhau.
- Phân biệt được giá trị dinh dưỡng có ở các loại thực phẩm chính.
- Xác định được cơ sở và nguyên tắc xác định khẩu phần.
- Tích hợp môi trường liên hệ phần III
21
39
Thực hành - Phân tích một khẩu phần cho trước 
- HS nắm được các bước lập khẩu phần dựa trên các nguyên tắc thành lập khẩu phần.
- Đánh giá được định mức đáp ứng của một khẩu phần mẫu và dựa vào đó xây dựng khẩu phần hợp lí cho bản thân.
40
Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu 
- HS nắm được khái niệm bài tiết và vai trò của nó trong cuộc sống, nắm được các hoạt động bài tiết chủ yếu và hoạt động quan trọng.
- HS xác định trên hình và trình bày được bằng lời cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
- Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ cơ thể.
22
41
Bài tiết nước tiểu 
- HS nắm được quá trình tạo thành nước tiểu và thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu.
- Nắm được quá trình thải nước tiểu, chỉ ra được sự khác biệt giữa nước tiểu đầu và huyết tương, nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức.
42
Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu. 
- HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ bài tiết nước tiểu và hậu quả của nó.
- Trình bày được các thói quen, xây dựng các thói quen để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích cơ sở khoa học của nó.
- Rèn luyện, bồi dưỡng cho HS thói quen sống khoa học, ăn uống hợp lí để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu.
- Tích hợp môi trường phần II
23
43
Cấu tạo và chức năng của da 
Khi học xong bài này, HS:
- Mô tả được cấu tạo của da.
- Nắm được mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của da.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, hoạt động nhóm.
- Có ý thức giữ vệ sinh da.
44
Vệ sinh da 
Khi học xong bài này, HS sẽ:
- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da.
- Có ý thức vệ sinh, phòng tránh các bệnh về da.
- Rèn kĩ năng quan sát, liên hệ thực tế.
- Tích hợp môi trường phần III
24
45
Giới thiệu chung hệ thần kinh 
Khi học xong bài này, HS:
- Trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, đồng thời xác định rõ nơron là đơn vị cấu tạo cơ bản của hệ thần kinh.
- Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh (bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên).
- Phân biệt được chức năng quan sát, thái độ yêu thích môn học.
46
Thực hành - Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống 
Khi học xong bài này, HS:
- Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định.
- Từ thí nghiệm và kết quả quan sát:
+ Nêu được chức năng của tuỷ sống, dự đoán được thành phần cấu tạo của tuỷ sống.
+ Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.
- Có kĩ năng thực hành.
- Có ý thức kỉ luật, ý thức vệ sinh.
25
47
Dây thần kinh tuỷ 
Khi học xong bài này, HS:
- Nắm được cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tuỷ.
- Giải thích được vì sao dây thần kinh tuỷ là dây pha.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Bồi dưỡng thái độ yêu thích môn học.
48
Trụ não, tiểu não, não trung gian
Khi học xong bài này, HS:
- Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não.
- Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ não.
- Xác định được vị trí, chức năng của tiểu não.
- Xác định được vị trí, chức năng chủ yếu của não trung gian
26
49
Đại não 
- HS nắm rõ được cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật lớp thú.
- Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não người.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
- Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ bộ não.
50
Hệ thần kinh sinh dưỡng 
Khi học xong bài này, HS:
- Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động.
- Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh.
- Có ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh.
27
51
Cơ quan phân tích thị giác 
Khi học xong bài này, HS:
- Nắm được thành phần của một cơ quan phân tích. Nêu được ý nghĩa của các cơ quan phân tích đối với cơ thể.
- Nắm được các thành phần chính c

File đính kèm:

  • docKH BO MON SINH 8.doc