Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 năm học: 2014-2015

1.Kiến thức:

 HS lấy ví dụ chứng minh được sự đa

dạng phong phú của ĐV thể hiện ở số loài và

môi trường sống.

2. Kĩ năng:

 Quan sát, so sánh và hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

 Giáo dục lòng yêu thiên nhiên.

 Biết bảo vệ các loài động vật có ích.

 Giúp học sinh yêu thích bộ môn.

pdf26 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4457 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học 7 năm học: 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14 
(16/11
-
21/11) 
27 
Chương 5. 
Ngành 
chân khớp 
Châu chấu 
1.Kiến thức: 
 Nêu khái niệm về lớp sâu bọ. 
 Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài liên 
quan đến sự di chuyển. 
 Nêu được các đặc điểm cấu tạo trong, các 
đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản và phát triển 
của châu chấu. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích, liên hệ nhận biết và hoạt 
động nhóm. 
3. Thái độ: 
 Yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường 
 Thích quan sát thiên nhiên và yêu thích bộ 
môn. 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh câm cấu 
tạo ngoài, cấu 
tạo trong của 
châu chấu. 
- Mô hình châu 
chấu. 
Không dạy 
H26.4; 
mục III; 
không trả 
lời câu 3 
tr88. 
1.Kiến thức: 
 Thông qua các đại diện nêu được sự đa dạng 
của lớp sâu bọ. 
 Trình bày được đặc điểm chung của sâu bọ 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
Tranh một số 
đại diện của lớp 
sâu bọ. 
 Tuần 
14 
(16/11
-
21/11) 
28 
Chương 5. 
Ngành 
chân khớp 
Đa dạng và 
đặc điểm 
chung của 
lớp sâu bọ 
 Nêu được vai trò thực tiễn của sâu bọ 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm 
3. Thái độ: 
 Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và 
tiêu diệt sâu bọ có hại. 
* Liên hệ bảo vệ môi trường. 
Tuần 
15 
(23/11
-
29/11) 
29 
Chương 5. 
Ngành 
chân khớp 
Thực hành: 
Xem băng 
hình về tập 
tính của sâu 
bọ 
1.Kiến thức: 
 Thông qua băng hình học sinh quan sát phát 
hiện một số tập tính của sâu bọ thể hiện 
trong tìm kiếm, cất giữ thức ăn, trong sinh 
sản và trong quan hệ giữa chúng với con 
mồi hoặc kẻ thù. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, kỹ năng tóm tắt nội dung. 
3. Thái độ: 
 Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Đầu quay, ti vi 
hoặc máy chiếu. 
- Băng hình về 
tập tính sâu bọ. 
- Kẻ phiếu học 
tập vào vở 
30 
Chương 5. 
Ngành 
chân khớp 
Đặc điểm 
chung và vai 
trò của chân 
khớp 
1.Kiến thức: 
 Trình bày được đặc điểm chung của ngành 
chân khớp 
 Giải thích được sự đa dạng của ngành chân 
khớp 
 Nêu được vai trò thực tiễn của chân khớp. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích tranh, hoạt động nhóm. 
3. Thái độ: 
 Có ý thức bảo vệ các loài động vật có ích. 
* Liên hệ bảo vệ môi trường. 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh phóng to 
và các hình 
trong bài. 
 - Bảng kiến 
thức đúng các 
bảng 1, 2, 3 tr 
96, 97. 
Tuần 
16 
(01/12
-
06/12) 
31 
Chương 6. 
Ngành 
động vật 
có xương 
sống 
Thực hành: 
Quan sát cấu 
tạo ngoài và 
hoạt động 
sống của cá 
chép 
1.Kiến thức: 
 Nêu dặc điểm của ngành động vật có xương 
sống. 
 Hiểu được các đặc điểm đời sống cá chép. 
 Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài 
của cá thích nghi với đời sống dưới nước. 
 Nêu chức năng của các loại vây. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 
3. Thái độ: 
 Yêu thiên nhiên và ham thích bộ môn 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh cấu tạo 
ngoài cá chép 
( H31) 
 - 1 con cá thả 
trong bình thuỷ 
tinh 
- Bảng phụ ghi 
nội dung bảng 1. 
32 
Chương 6. 
Ngành 
động vật 
có xương 
sống 
Thực hành: 
mổ cá 
1.Kiến thức: 
 Nhận dạng được một số nội quan của cá trên 
mẫu mổ 
 Phân tích vai trò của các cơ quan trong đời 
sống của cá. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, mổ động vật có xương sống, trình 
bày mẫu mổ, làm việc hợp tác theo nhóm 
nhỏ. 
3. Thái độ: 
Giáo dục đức tính: nghiêm túc, cẩn thận, chính 
xác . 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Cá chép nhỏ 
hoặc cá giếc 
-Bộ đồ mổ, khay 
mổ, đinh ghim 
-Tranh vẽ hình 
32.1 và 32.3 sgk 
- Mô hình não 
cá hoặc mẫu nào 
mổ sẵn 
-Mỗi nhóm 
chuẩn bị: 1 con 
cá chép 
Tuần 
17 
(08/12
-
13/12) 
33 
Chương 6. 
Ngành 
động vật 
có xương 
sống 
Cấu tạo 
trong của cá 
chép 
1.Kiến thức: 
 Nêu được vị trí, cấu tạo các hệ cơ quan của 
cá chép. 
 Giải thích được những đặc điểm cấu tạo 
trong thích nghi đời sống ở nước. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm. 
3. Thái độ: 
 Yêu thiên nhiên và ham thích bộ môn 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh cấu tạo 
trong của cá 
chép 
- Mô hình não 
cá 
- Tranh H 33.1 
đến H33.3 sgk. 
- Bảng phụ ghi 
nội dung bài tập. 
34 
Ôn tập học 
kì I 
1.Kiến thức: 
 HS củng cố lại kiến thức trong phần ĐVKXS 
về: Tính đa dạng của ĐVKXS, sự thích nghi 
của ĐVKXS với môi trường, ý nghĩa thực 
tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và môi 
trường sống. 
2. Kĩ năng: 
 Phân tích tổng hợp và hoạt động nhóm. 
3. Thái độ: 
 Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, bảo vệ 
động vật có ích. 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
 Bảng phụ ghi 
nội dung ôn tập. 
Tuần 
18 
(15/12 
-
20/12) 
35 
Kiểm tra học 
kì I 
1.Kiến thức: 
 Đánh giá kết quả học tập của HS ở học kỳ I 
 HS thấyđược kết quả học tập thông qua bài 
kiểm tra để điều chỉnh việc học ở học kỳ II. 
2. Kĩ năng: 
 Vận dụng lý thuyết vào làm bài kiểm tra. 
3. Thái độ: 
 Nghiêm túc trong kiểm tra. 
Đề và đáp án. 
Tuần 
19 
(22/12
-
28/12) 
36 
Chương 6. 
Ngành 
động vật 
có xương 
sống 
Sự đa dạng 
và đặc điểm 
chung của 
lớp cá 
1.Kiến thức: 
 HS nêu được sự đa dạng của cá về số loài, lối 
sống, môi trường sống. 
 Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt 
lớp cá sụn và lớp cá xương, 
 Nêu được vai trò của cá trong đời sống con 
người và đặc điểm chung của cá. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm 
để rút kết luận, làm việc theo nhóm. 
3. Thái độ: 
 Bảo vệ các loài cá có nhiều giá trị. 
* Liên hệ bảo vệ môi trường. 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh ảnh về 1 
số loài cá sống 
trong các điều 
kiện sống khác 
nhau. 
- Bảng phụ ghi 
nội dung bảng 
SGK 
Tuần 
20 
37 
Chương 6. 
Ngành 
động vật 
có xương 
sống 
Ếch đồng 
1.Kiến thức: 
 Nêu được đặc điểm đời sống của ếch đồng. 
 Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch 
đồng thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở 
nước. 
 Trình bày được sự sinh sản và phát triển của 
ếch đồng. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động 
nhóm. 
3. Thái độ: 
 Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh vẽ, mô 
hình ếch đồng, 
bảng phụ 
 - PHT 
HỌC KÌ 
II 
38 
Chương 6. 
Ngành 
động vật 
có xương 
sống 
Thực hành: 
Quan sát cấu 
tạo trong của 
ếch đồng 
trên mẫu mổ 
1. Kiến thức: 
 Nhận dạng và xác định vị trí các cơ quan của 
ếch trên mẫu mổ 
 Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi 
với đời sống mới chuyển lên cạn. 
 Thấy được sự tiến hóa hơn lớp cá ở một số 
hệ cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, thần kinh. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động 
nhóm. 
3. Thái độ: 
 Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh vẽ cấu 
tạo trong, mô 
hình ếch đồng. 
- Mô hình não 
ếch, bộ xương 
ếch. 
- Mẫu mổ ếch 
đủ cho các 
nhóm. 
Tuần 
21 
39 
Chương 
6. Ngành 
động vật 
có xương 
sống 
Đa dạng và 
đặc điểm 
chung của 
lớp lưỡng cư 
1.Kiến thức: 
 Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ 
trong lớp lưỡng cư ở Việt Nam 
 Nêu được sự đa dạng của lưỡng cư về thành 
phần loài, môi trường sống và tập tính. 
 Nêu được những đặc điểm chung và vai trò 
của lưỡng cư với tự nhiên và đời sống. 
2. Kĩ năng: 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh vẽ, bảng 
phụ. 
- PHT 
 Quan sát, phân tích, liên hệ nhận biết, hoạt 
động nhóm. 
3. Thái độ: 
 Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. 
* Liên hệ bảo vệ môi trường. 
 40 
Chương 6. 
Ngành 
động vật 
có xương 
sống 
Thằn lằn 
bóng đuôi 
dài 
1.Kiến thức: 
 Nêu được những điểm giống nhau và khác 
nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đuôi 
dài với ếch đồng. 
 Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài của 
thằn lằn thích nghi với điều kiện sống ở cạn. 
 Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động 
nhóm. 
3. Thái độ: 
 Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh vẽ, mô 
hình thằn lằn, 
bảng phụ 
- PHT 
Tuần 
22 
41 
Chương 6. 
Ngành 
động vật 
có xương 
sống 
Cấu tạo 
trong của 
thằn lằn 
1.Kiến thức: 
 Nêu được đặc điểm cấu tạo trong của thằn 
lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. 
 So sánh sự tiến hóa các cơ quan: bộ xương, 
tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thằn lằn và 
ếch đồng. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động 
nhóm. 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh vẽ, mô 
hình thằn lằn, 
bảng phụ 
- PHT 
42 
Chương 6. 
Ngành 
động vật 
có xương 
sống 
Sự đa dạng 
và đặc điểm 
chung của 
lớp bò sát 
1.Kiến thức: 
 Nêu được sự đa dạng của bò sát thể hiện ở số 
loài, môi trường sống và lối sống 
 Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc 
trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bò 
sát 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh vẽ, bảng 
phụ 
- PHT 
Không yêu 
cầu HS trả 
lời lệnh 
mục I. 
 Nêu được đặc điểm chung và vai trò của bò 
sát trong tự nhiên và đời sống. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động 
nhóm. 
3. Thái độ: 
 Giáo dục thái độ yêu thích tìm hiểu tự nhiên. 
* Liên hệ bảo vệ môi trường. 
Tuần 
23 
43 
Chương 6. 
Ngành 
động vật 
có xương 
sống 
Chim bồ câu 
1.Kiến thức: 
 Trình bày được đặc điểm đời sống và giải 
thích được sự sinh sản của chim bồ câu là 
tiến bộ hơn thằn lằn bóng đuôi dài. 
 Giải thích được cấu tạo ngoài của chim bồ 
câu thích nghi với đời sống bay lượn. 
 Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh của chim bồ 
câu với kiểu bay lượn của chim hải âu. 
2. Kĩ năng: 
 Quan sát, phân tích, so sánh, liên hệ thực tế 
nhận biết, hoạt động nhóm. 
3. Thái độ: 
 Yêu thích, hứng thú học tập bộ môn. 
 Biết bảo vệ động vật có ích. 
- Trực 
quan, thảo 
luận nhóm 
- Lên lớp 
- Tranh vẽ, mô 
hình chim bồ 

File đính kèm:

  • pdfKH GD SINH 7 Moi.pdf