Kế hoạch giảng dạy của cá nhân môn Toán - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Chiến Thuyền
1. Soạn giảng:
* Soạn:
Nghiên cứu kĩ nội dung của SGK, chuẩn kiến thức kĩ năng để xây dựng mục tiêu của bài từ đó đưa ra phương pháp, hệ thống câu hỏi cho phù hợp với đối tượng học sinh, tình hình nhà trường để phát huy tính tích cực của học sinh.
* Giảng:
Giảng theo hướng đổi mới phát huy tính tích cực của học sinh lấy học sinh làm trung tâm.
Sử dụng phương pháp, câu hỏi đơn giản dễ hiểu phù hợp với nhiều đối tượng từ Yếu, Trung bình, Khá, Giỏi.
Động viên khuyến khích kịp thời những học sinh tích cực, đôn đốc nhắc nhở, phê bình những học sinh chưa có ý thức học tập tốt.
2. Kiểm tra đánh giá :
- Ra đề kiểm tra căn cứ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình
- Kiểm tra đúng chế độ cho điểm cho điểm của môn học
- Chấm trả bài đúng quy định, cho điểm chính xác.
- Kiên quyết nói “không” với hiện tượng quay cóp trong kiểm tra, thi cử.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá từ khâu ra đề phù hợp với đối tượng học sinh, động viên khuyến khích học sinh, không yêu cầu quá cao đối với học sinh tránh gây áp lực trong kiểm tra đánh giá.
- Kiểm tra đánh giá học sinh không cứng nhắc theo phương án đưa ra mà linh hoạt với bài làm của học sinh để khuyến khích được tinh thần tự học và sáng tạo của học sinh.
3. Thăm lớp dự giờ :
- Dự giờ theo kế hoạch của nhà trường, của tổ chuyên môn.
- Đánh giá dự giờ khách quan mang tính xây dựng.
- Tự bố trí thời gian đi dự giờ để học hỏi đồng nghiệp.
- Số giờ đi dự: 18 tiết/ năm
4. Phù đạo học sinh :
* Phù đạo học sinh yếu kém:
- Số lượng:
- Biện pháp thực hiện :
Khảo sát đầu năm, lập danh sách học sinh yếu kém, lên kế hoạch thực hiện.
Dựa vào kiến thức học sinh chưa nắm được thông qua những bài kiểm tra, qua từng tiết dạy phân loại học sinh yếu, kém theo từng mảng kiến thức kĩ năng có kế hoạch ôn cho phù hợp
Nâng tỉ lệ học sinh từ yếu lên trung bình bằng cách ôn tập những kiến thức mà học sinh còn yếu, giao bài phù hợp để học sinh thực. Lồng ghép ôn tập trong giờ chính khóa.
* Bồi dưỡng học sinh khá giỏi:
- Số lượng:
- Biện pháp thực hiện:
Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu với những kiến thức nâng cao hơn nhưng vẫn đảm bảo chương trình THCS.
Thường xuyên giao bài cho học sinh sau đó giải đáp thắc mắc.
Đưa ra các bài tập từ đơn giản đến phức tạp để nâng cao kiến thức cho học sinh
Ôn tập và củng cố những kiến thức cơ bản cho học sinh
5. Tổ chức hoạt động ngoại khóa:
Kết hợp cùng tổ chuyên môn làm tốt công tác ngoại khóa theo chủ đề, kế hoạch của nhà trường, của tổ chuyên môn.
6. Xây dựng cơ sở vật chất bộ môn:
- Làm đồ dùng dạy học có chất lượng.
Đánh giá dự giờ khách quan mang tính xây dựng. - Tự bố trí thời gian đi dự giờ để học hỏi đồng nghiệp. - Số giờ đi dự: 18 tiết/ năm 4. Phù đạo học sinh : * Phù đạo học sinh yếu kém: - Số lượng: - Biện pháp thực hiện : Khảo sát đầu năm, lập danh sách học sinh yếu kém, lên kế hoạch thực hiện. Dựa vào kiến thức học sinh chưa nắm được thông qua những bài kiểm tra, qua từng tiết dạy phân loại học sinh yếu, kém theo từng mảng kiến thức kĩ năng có kế hoạch ôn cho phù hợp Nâng tỉ lệ học sinh từ yếu lên trung bình bằng cách ôn tập những kiến thức mà học sinh còn yếu, giao bài phù hợp để học sinh thực. Lồng ghép ôn tập trong giờ chính khóa. * Bồi dưỡng học sinh khá giỏi: - Số lượng: - Biện pháp thực hiện: Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu với những kiến thức nâng cao hơn nhưng vẫn đảm bảo chương trình THCS. Thường xuyên giao bài cho học sinh sau đó giải đáp thắc mắc. Đưa ra các bài tập từ đơn giản đến phức tạp để nâng cao kiến thức cho học sinh Ôn tập và củng cố những kiến thức cơ bản cho học sinh 5. Tổ chức hoạt động ngoại khóa: Kết hợp cùng tổ chuyên môn làm tốt công tác ngoại khóa theo chủ đề, kế hoạch của nhà trường, của tổ chuyên môn. 6. Xây dựng cơ sở vật chất bộ môn: - Làm đồ dùng dạy học có chất lượng. - Có ý thức bảo quản các đồ dùng, tranh ảnh bộ môn. - Sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho bài giảng. - Tìm tòi tư liệu về phương pháp dạy học của bộ môn. 7. Tự học tự bồi dưỡng: Tự giác tích cực nghiên cứu tài liệu, thăm lớp dự giờ để rút kinh nghiệm cho bản thân. Dự giờ học hỏi đồng nghiệp. Tìm tòi đổi mới phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên. 8. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm : + Tên đề tài: Đổi mới phương pháp trong dạy học + Kế hoạch thực hiện : 9. Các biện pháp khác: - Thường xuyên kiểm việc học bài và làm bài của học sinh - Sử dụng triệt để các thiết bị, đồ dùng dạy học. - Kết hợp với giáo viên chủ nhiệm uốn nắn kịp thời những học sinh có tư tưởng thái độ, ý thức kém trong học tập - Thực hiện học tập bồi dưỡng thường xuyên theo kế hoạch. III/ DANH HIỆU CÁ NHÂN ĐĂNG KÍ CUỐI NĂM ĐẠT: LAO ĐỘNG TIấN TIẾN IV)KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MễN TOÁN : lớp 8 Chủ đề hoặc chương Mức độ cần đạt (Chuẩn kiến thức,kĩ năng ) Thời gian và hỡnh thức kiểm tra (15’,1V) (1) (2) (3) I. Nhân và chia đa thức 1. Nhân đa thức - Nhân đơn thức với đa thức. - Nhân đa thức với đa thức. - Nhân hai đa thức đã sắp xếp. Về kỹ năng: Vận dụng được tính chất phân phối của phép nhân: A(B + C) = AB + AC (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD, trong đó: A, B, C, D là các số hoặc các biểu thức đại số. 2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ - Bình phương của một tổng. Bình phương của một hiệu. - Hiệu hai bình phương. - Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu. - Tổng hai lập phương. Hiệu hai lập phương. Về kỹ năng: Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức: (A ± B)2 = A2 ± 2AB + B2, A2 - B2 = (A + B) (A - B), (A ± B)3 = A3 ±3A2B + 3AB2 ± B3, A3 + B3 = (A + B) (A2- AB + B2), A3 - B3 = (A - B) (A2 + AB + B2), trong đó: A, B là các số hoặc các biểu thức đại số. 1 lần 15’ 3. Phân tích đa thức thành nhân tử - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. Về kỹ năng: Vận dụng được các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử: + Phương pháp đặt nhân tử chung. + Phương pháp dùng hằng đẳng thức. + Phương pháp nhóm hạng tử. + Phối hợp các phương pháp phân tích thành nhân tử ở trên. 4. Chia đa thức. - Chia đơn thức cho đơn thức. - Chia đa thức cho đơn thức. - Chia hai đa thức đã sắp xếp. Về kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức. - Vận dụng được quy tắc chia hai đa thức một biến đã sắp xếp. 1 lần 15’ 1 lần 45’ II. Phân thức đại số 1. Định nghĩa. Tính chất cơ bản của phân thức. Rút gọn phân thức. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức. Về kiến thức: Hiểu các định nghĩa: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. Về kỹ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân thức để rút gọn phân thức và quy đồng mẫu thức các phân thức. 2. Cộng và trừ các phân thức đại số - Phép cộng các phân thức đại số. - Phép trừ các phân thức đại số. Về kiến thức: Biết khái niệm phân thức đối của phân thức (B ạ 0) (là phân thức và được kí hiệu là -). Về kỹ năng: Vận dụng được các quy tắc cộng, trừ các phân thức đại số (các phân thức cùng mẫu và các phân thức không cùng mẫu). 1 lần 15’ 1 lần 45’ KT HKI 3. Nhân và chia các phân thức đại số. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. - Phép nhân các phân thức đại số. - Phép chia các phân thức đại số. - Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Về kiến thức: - Nhận biết được phân thức nghịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0 mới có phân thức nghịch đảo. - Hiểu thực chất biểu thức hữu tỉ là biểu thức chứa các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đại số. Về kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc nhân hai phân thức: = - Vận dụng được các tính chất của phép nhân các phân thức đại số: = (tính giao hoán); (tính kết hợp); (tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng). III. Phương trình bậc nhất một ẩn 1. Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương. - Phương trình một ẩn. - Định nghĩa hai phương trình tương đương. Về kiến thức: - Nhận biết được phương trình, hiểu nghiệm của phương trình: Một phương trình với ẩn x có dạng A(x) = B(x), trong đó vế trái A(x) và vế phải B(x) là hai biểu thức của cùng một biến x. - Hiểu khái niệm về hai phương trình tương đương: Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm. Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. 2. Phương trình bậc nhất một ẩn. - Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0. - Phương trình tích. - Phương trình chứa ẩn ở mẫu. Về kiến thức: Hiểu định nghĩa phương trình bậc nhất: ax + b = 0 (x là ẩn; a, b là các hằng số, a ạ 0). Nghiệm của phương trình bậc nhất. Về kỹ năng: - Có kĩ năng biến đổi tương đương để đưa phương trình đã cho về dạng ax + b = 0. - Về phương trình tích: A.B.C = 0 (A, B, C là các đa thức chứa ẩn). Yêu cầu nắm vững cách tìm nghiệm của phương trình này bằng cách tìm nghiệm của các phương trình: A = 0, B = 0, C = 0. - Giới thiệu điều kiện xác định (ĐKXĐ) của phương trình chứa ẩn ở mẫu và nắm vững quy tắc giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: + Tìm điều kiện xác định. + Quy đồng mẫu và khử mẫu. + Giải phương trình vừa nhận được. + Xem xét các giá trị của x tìm được có thoả mãn ĐKXĐ không và kết luận về nghiệm của phương trình. 1 lần 15’ 3. Giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất một ẩn. Về kiến thức: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình: Bước 1: Lập phương trình: + Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. + Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. Bước 2: Giải phương trình. Bước 3: Chọn kết quả thích hợp và trả lời. 1 lần 15’ 1 lần 45’ IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân. Về kiến thức: Nhận biết được bất đẳng thức. Về kỹ năng: Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh bất đẳng thức. a < b và b < c ị a < c a < b ị a + c < b + c a 0 a bc với c < 0 2. Bất phương trình bậc nhất một ẩn. Bất phương trình tương đương. Về kiến thức: Nhận biết bất phương trình bậc nhất một ẩn và nghiệm của nó, hai bất phương trình tương đương. Về kỹ năng: Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số để biến đổi tương đương bất phương trình. 1 lần 15’ 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Về kỹ năng: - Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số. - Sử dụng các phép biến đổi tương đương để biến đổi bất phương trình đã cho về dạng ax + b 0, ax + b Ê 0, ax + b ³ 0 và từ đó rút ra nghiệm của bất phương trình. 4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Về kỹ năng: Biết cách giải phương trình ẵax + bẵ= cx + d (a, b, c, d là hằng số). 1 lần 15’ 1 lần 45’ V. Tứ giác 1. Tứ giác lồi - Các định nghĩa: Tứ giác, tứ giác lồi. - Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360°. Về kiến thức: Hiểu định nghĩa tứ giác. Về kỹ năng: Vận dụng được định lí về tổng các góc của một tứ giác. 2. Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. Hình bình hành. Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình vuông. Về kỹ năng: - Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết (đối với từng loại hình này) để giải các bài toán chứng minh và dựng hình đơn giản. - Vận dụng được định lí về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước. 1 lần 15’ 3. Đối xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xứng của một hình. Về kiến thức: Nhận biết được: + Các khái niệm “đối xứng trục” và “đối xứng tâm”. + Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng. 1 lần 15’ 1 lần 45’ VI. Đa giác. Diện tích đa giác. 1. Đa giác. Đa giác đều. Về kiến thức: Hiểu : + Các khái niệm: đa giác, đa giác đều. + Quy ước về thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thông. + Cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8. 2. Các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác, của các hình tứ giác đặc biệt. Về kiến thức: Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích của hình tam giác, hình thang, các hình tứ giác đặc biệt khi thừa nhận (không chứng minh) công thức tính diện tích hình chữ nhật. Về kỹ năng: Vận dụng được các công thức tính diện tích đã học. 3. Tính diện tích của hình đa giác lồi. Về kỹ năng: Biết cách tính diện tích của c
File đính kèm:
- ke hoch ca nhan.docx