Kế hoạch giảng dạy cá nhân môn Lịch sử 7 - Nguyễn Hằng Nga

 - Năm nay được ban giám hiệu phân công dạy lịch sử 4 lớp 7 .Là một giáo viên được đào tạo đại học sư phạm chuyên nghành Sử , nên đã nắm vững được kiến thức trong chương trình lịch sử THPT và ở nhà trường THCS, có phương pháp nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có kinh nghiệm dạy lịch sử nhiều năm . Hơn nữa với lòng yêu nghề , yêu học sinh nên việc giảng dạy có nhiề thuận lợi.

 - Với lòng nhiệt tình và có trách nhiệm cao trong giảng dạy, đồng thời tích học tập để nâng cao kiến thức và học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp thông qua các tiết dự giờ, nghiên cứu lịch sử và làm kinh nghiệm sáng kiến trong lịch sử.

 - Được sự quan tâm của ban giám hiệu cũng như tổ chuyên môn cùng với trang bị đầy đủ các trang thiết bị trong giảng dạy nên tôi đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đặc biệt la tiếp cận được với công nghệ thông tin trong giảng dạy.

- Khối 7 có tất cả 4 lớp phần lớn các em có ý thức học tập và muốn tìm hiểu về lịch sử.

 - Các em có thuận lợi là đã học đổi mới chương trình sách giáo khoa từ lớp 6 vì vậy việc tiếp thu bài của các em nhanh và đạt hiệu quả cao.

 

doc10 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 4579 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy cá nhân môn Lịch sử 7 - Nguyễn Hằng Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dạy học, máy tính, máy chiếu còn han chế nên việc giảng dạy phần nào gặp khó khăn đặc biệt vào những đợt hội giảng.
III CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỘ MễN :
1/Yờu cầu:(Ghi những nội dung yờu cầu cơ bản của bộ mụn mỡnh phụ trỏch)
a. Kiến thức:
- Biết được một cỏch khỏi quỏt, chớnh xỏc về quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử dõn tộc ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhõn vật LS tiờu biểu của thời kỡ lịch sử từ đầu thế kỉ XX đến nay. 
- Biết được một cỏch khỏi quỏt, chớnh xỏc về quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử thế giới ; nội dung chủ yếu, những sự kiện nổi bật, những nhõn vật LS tiờu biểu của thời kỡ lịch sử từ năm 1945 đến nay. 
- Biết được mối quan hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử dõn tộc.
b. Kĩ năng:
- Tập cho HS bước đầu hỡnh thành cỏc kĩ năng:
+ Làm việc với SGK và cỏc nguồn sử liệu, cỏc loại đồ dựng trực quan phổ biến
+ Phõn tich, đỏnh giỏ, so sỏnh sự kiện LS, nhõn vật LS
+ Vận dụng những kiến thức đó học vào cỏc tỡnh huống học tập và cuộc sống
- Hỡnh thành năng lực phỏt hiện , đề xuất và giải quyết vấn đề trong học tập LS
 c. Thỏi độ:
- Cú lũng yờu quờ hương, đất nước gắn liền với yờu CNXH, lũng tự hào dõn tộc và trõn trọng đối với những di sản LS.
- Trõn trọng đối với cỏc dõn tộc , cỏc nền văn hoỏ trờn thộ giới, cú tinh thần quốc tế chõn chớnh, yờu chuộng hoà bỡnh, hữu nghị
- Cú niềm tin về sự phỏt triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhõn loại và dõn tộc.
- Bước đầu hỡnh thành những phẩm chất cần thiết của người cụng dõn
2/ Biện phỏp:
a Đối với nhà trường:
Đề nghị mua thờm bản đồ ,tranh ảnh 
 b Đối với giỏo viờn.
Hiện nay với phương phỏp dạy học mới theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực của học sinh, nờn đũi hỏi người giỏo viờn cú phương phỏp phự hợp. Nờn khi giảng dạy người giỏo viờn phải đúng vai trũ là người tổ chức điều khiển học sinh, chỳ trọng hỡnh thành năng lực tự học, rốn luyện kỉ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niền vui, hứng thỳ học tập cho học sinh.
Khi dạy chương trỡnh lịch sử lớp 7 giỏo viờn cần chỳ ý cỏc yếu tố sau.
 	Nắm vững nội dung của một khoỏ trỡnh, của từng chương.
 	Khi soạn bài cần xỏc định được mục tiờu của bài học, nờu những yờu cầu cụ thể mà học sinh phải nắm vững khi học bài (trờn lớp, về nhà, nghe giảng,, tự làm bài). Phải đặt học sinh trước tỡnh huống cú vấn đề và tỡm cỏch giải quyết vấn đề. Tỡnh huống đặt và giải quyết vấn đề được quỏn triệt trong suốt quỏ trỡnh học tập của học sinh.
Chuẩn bị đồ dựng dạy học, tài liệu tham khảo chủ yếu phục vụ cho việc dạy học. Vỡ trong sỏch gỏo khoa lịch sử lớp 6 cú nhiều tài liệu trực quan – cỏc tài liệu này khụng chỉ để minh hoạ cho nội dung trỡnh bày trong bài viết, mà là một bộ phận hữu cơ của bài học, nú thay thế một phần nội dung bài viết. Vỡ vậy GV phải nắm vững cỏc tài liệu trực quan cần thiết khỏc.
Để bài giảng cú chất lượng mà khụng mất thời gian, nờn khi sử dụng đồ dựng trực quan cần chỳ ý tới mấy điểm sau.
 Hướng dẫn học sinh quan sỏt, nhận xột,, rỳt ra sự kiờn, nhận định đỏnh giỏ phự hợp với sự kiện đang học.
 	Thực hiện cỏc loại bài tập thực hành, liờn quan tới sử dụng đồ dựng dạy hoc.
 	Giỏo viờn phải đưa ra một hệ thống cõu hỏi phự hợp, qua đú giỳp học sinh nắm chắc được nội dung ở ngay trờn lớp.
 c Đối với học sinh:
 	Trước hết, học sinh phải xoỏ bỏ nhận thức khụng đỳng đắn đó thu nhận ở học tập trước đú trong bộ mụn lịch sử , cũng như cỏc bộ mụn cú kiến thức liờn quan đến bộ mụn lịch sử. Đồng thời một điểm khú cần lưu ý là phải loại trừ cỏch học tập củ – tập ghi nhớ thuộc lũng kiến thức mà khụng hiểu, khụng biết vận dụng và tiếp thu kiến thức mới, hay vào cuộc sống...
 Biết lựa chọn cỏc kiến thức cơ bản trong một bài học cần nắm 2-3 đơn vị kiến thức cơ bản chủ yếu, chứ khụng phải học thuộc lũng quỏ nhiều SK.
 	 Học sinh phải tự giỏc trong học tập, chỳ trọng đọc sỏch ở nhà, tỡm hiểu cỏc tài liệu tham khảo khỏc.
 Học sinh dưới sự chỉ đạo tổ chức của GV khụng phải học thuộc lũng cỏc GK mà trờn cơ sở cỏc GK đú, biết nhận xột, đỏnh giỏ cỏc GK đú, cỏc em phải rỳt ra được bản chất của vấn đề, biết nhận xột, đỏnh giỏ cỏc SK, liờn hệ với thực tiễn.
 	Học phải gắn với thực hành ; phải kết hợp làm cỏc bài tập trắc nghiệm, bảng hệ thống cỏc KH.
 Sự kết hợp giữa giỏo viờn và học sinh trong một giờ lờn lớp sẽ đạt được hiệu quả cao. Dưới sự tổ chức của GV- HS sẽ tiếp thu kiến thức một cỏch cú chọn lọc, cú hệ thống, mà khụng phải học một cỏch mỏy múc như trước đõy.
 d Đối với phụ huynh:
 	Để đạt được kết quả cao trong hoc tập thỡ khụng chỉ phụ thuộc vào sự cố gắng của bản thõn học sinh hay của giỏo viờn, mà phải cú sự kết hợp giữa: GV-HS – phụ huynh.
 	Phụ huynh cũng đúng một vai trũ rất quan trọng trong việc học tập ở nhà của học sinh. Phụ huynh phải thường xuyờn nhắc nhở cỏc em học bài ở nhà, tạo điều kiện cho cỏc em cú thời gian học tập phự hợp. 
 	Đối với mhững phụ huynh cú con em yếu thỡ cần phải quan tõm nhiều hơn: tăng cường kốm cặp cỏc em, cần nghiờm khắc với để cỏc em nhận thức được việc học tập là quan trọng đối với lứa tuổi của cỏc em bõy giờ.
 	Đối với những gia đỡnh cú con em học khỏ, thỡ cũng cần khuyến khớch động viờn cỏc em hơn. Cú thể mua cho cỏc em sỏch tham khảo để cỏc em mở rộng kiến thức của mỡnh.
Nhỡn chung, để cỏc em cú kết quả học tập cao, cần cú sự quan tõm giỳp đỡ nhiệt tỡnh của thầy cụ giỏo, của phụ huynh cựng với việc chủ động học tập của cỏc em thỡ chất lượng học tập của cỏc em đạt kết quả cao.
3/Chỉ tiờu phấn đấu:
Lớp
Sí số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A1
40
7A2
36
7A3
39
7A4
29
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÁ NHÂN SỬ 7
Tuần
Tên chương
(phần)
Mục tiêu cần đạt
Chuẩn bị của thầy
chuẩn bị của trò
Phương phỏp
Dự kiến kiểm tra
Ghi chu
Tuần 1
 đến
Tuần 5
phần I
Khái quát lịch sử thế giới trung đại
-HS: nắm được những nét khái quát về xã hội phong kiến ở Tây Âu và ở Phương Đông ( Trung Quốc-ấn Độ) với những nét đặc trưng về văn hoá,kinh tế,chính trị quốc gia phong kiến này. Đồng thời thấy được CNTB đã xuất hiện trong lòng XHPK ở Tây Âu.
-Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, lập niên biểu lịch sử khai thác kênh hình, tranh ảnh.
-HS thấy được sự phát triển từ xã hội cổ đại sang xã hội phong kiến(ở phương Đông) và từ xã hội phong kiến nên xã hội TB là hợp với quy luật phát triển của xã hội loài người.
-Đọc SGK.
-Đọc tài liệu tham khảo.
-Đồ dùng: Bản đồ cuộc phát kiến lớn về địa lí, đền tháp ăng co thạt luông..
-Những câu chuyện lịch sử...
-Học bài và làm câu hỏi trong SGK.
-Ng h iên cứu bài mới.
-Lập niên biểu...
- Đàm thoại
- Tường thuật
- Sử dụng SGK
- Gợi ý
- Kể chuyên lịch sử
Tuần 6
 đến
Tuần 7
Phần II
 LSVN
Chương I
-Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê 
(TKX)
-Kiểm tra 15 phút
-HS nắm được bưổi đầu độc lập của đất nước ta dưới thời Ngô-Đinh-Tiền Lê. Việc dẹp loạn 12 xứ quân của đinh Bộ Lĩnh.Đồng thời thấy được những chính sách KT-CT-VH của nước Đại Cồ Việt-Đinh-Tiền Lê đã tương đối hoàn chỉnh so với thời Ngô.
-Rèn kĩ năng đọc, sử dụng lược đồ, trình bày diễn biến sự kiện lịch sử, khai thác tranh ảnh, vẽ sơ đồ, lập niên biểu...
-Giáo dục các em lòng biết ơn các anh hùng dân tộc, tự hào về truyền thống dựng nước và xây dựng đất nước của tổ tiên.
-Đọc SGK.
-Đọc tài liệu tham khảo.
-Bản đồ: 12 xứ quân
-ảnh:Đền thờ vua Đinh-Lê
-Sơ đồ bộ máy nhà nước Ngô-Đinh-Tiền Lê.
-Đọc trước SGK
-Trả lời trước câu hỏi SGK
-Sưu tầm tranh ảnh về: Đền thờ vua Đinh-Lê.
- Đàm thoại
- kể chuyện lịch sử
Tường thuật
- Miêu tả
Tuần 7
 đến
Tuần11
Chương II
-Nước Đại Việt thời Lí 
TKXI-XII
-Kiểm tra 45 phút.
-HS nắm được sau khi Lê Long Đĩnh chết, Lí Công Uẩn lên ngôi (1009). Nhà Lí rời đô về Thăng Long, đổi tên nước là Đại Việt. Nhà Lí tiến hành cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1075-1077) bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước.
-Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, bản đồ, sự kiện, lập sơ đồ, quan sát kênh hình...
-Giáo dục các em truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm và ý thức xây dựng đất nước của ông cha...
-Đọc SGK.
-Đọc tư liệu tham khảo.
-Lược đồ: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
-Tranh: Hình rồng thời Lí.
-Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lí.
-Học bài cũ và trả lời câu hỏi 
-Nghiên cứu bài mới.
-Thi tìm hiểu về thân thế và công lao của các vị anh hùng:
 Lí Thường Kiệt và Lí Công Uẩn
- Đàm thoại
- Tường thuật
- Sử dụng SGK
- Gợi ý
- Kể chuyên lịch sử
Tuần11
 đến
Tuần16
Chương III
-Nước Đại Việt thời Trần(TKXIII-XIV)
-Giúp HS thấy được: Sang TKXIII nhà Lý suy yếu, nhà Trần lên thay thế tiếp tục ổn định đất nước. Vua tôi nhà Trần đã ba lần đấu tranh chống quân xâm lược Nguyên-Mông để bảo vệ tổ quốc.
 Nhà Trần chú ý phát triển KT,XD quân đội, đạt được những thành tựu KH,GD,VH.
 Cuối TKXIV nhà Trần suy yếu, Hồ Quý Ly lên thay thế thi hành nhiều chính sách cải cách đất nước.
-Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng phát triển so sánh, đối chiếu sự kiện lịch sử, tranh ảnh...
-Giáo dục truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Tự hào về thành quả mà ông cha ta đã đạt được, biết ơn các anh hùng dân tộc.
-Đọc SGK.
-Đọc tư liệu.
-Bản đồ: Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.
-Tranh đồ gốm thời Trần-Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa của nhân dân.
-Học bài cũ.
-Trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Vẽ lược đồ, bản đồ câm.
-Lập bảng thống kê các cuộc khánga chiến của nhân dân.
- Đàm thoại
- kể chuyện lịch sử
- Tường thuật
- Miêu tả
- So sánh , đối chiếu sự kiện lịch sử
Tuần16
 đến
Tuần23
Chương IV
-Đại Việt thời Lê Sơ(TKXV-TKXVI)
-Kiểm tra học kì I
-Giúp HS nắm được sự thất bại của nhà Hồ và những chính sách thống trị tàn bạo của nhà Minh.
 Diễn biến cuộc khởi nghĩa chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn và tình hình chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, giáo dục thời Lê Sơ.
-Rèn kĩ năng đọc, vẽ bản đồ, phân tích đánh giá các sự kiện l;ịch sử.
-Bồi dưỡng truyền thống đấu tranh chônghs giặc ngoại xâm của nhân dân ta, xây dựng đất nước, lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.
-ĐócGK, tư liệu tham khảo.
-Lược đồ cuộc kháng chiến Lam Sơn trận Tốt Động

File đính kèm:

  • docKHCN MON LS7.doc
Giáo án liên quan