Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức: HS nắm được

 - Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội

 - Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến

2. Kĩ năng: Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết

3.Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hóa sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

 - Bản đồ châu Âu, châu Á

 - Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây

2. Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp

 

doc2 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 9, Bài 7: Những nét chung về xã hội phong kiến - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 9/9/2013
Ngày dạy: /9/2013
Tuần 5
Tiết 9
Bài 7: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: HS nắm được
	- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội
	- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến
2. Kĩ năng: Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, biến cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết 
3.Thái độ: Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hóa sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết 
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
	- Bản đồ châu Âu, châu Á
	- Tư liệu về XHPK ở phương Đông và phương Tây 
2. Chuẩn bị của HS: Học bài, soạn bài trước khi đến lớp
III. DỰ KIÊN PHƯƠNG PHÁP
1. Chủ đạo: vấn đáp, trực quan, động nảo, trình bày 1 phút.
2. Bổ trợ: gợi mở, diễn giải.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT HOẠT CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
1.Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sỉ số 
2.Kiểm tra bài củ (5p)
-H: Sự phát triển của Vương quốc Campuchia thời Ăngco được biểu hiện như thế nào? 
Hỏi: Em hãy trình bày chính sách đối nội và đối ngoại của các vua Lạn Xạng
3.Bài mới (39p):Giới thiệu bài mới:
-Lớp trưởng báo cáo.
-Từ TK IX -> XV: Thời kì Ăngco
-Sản xuất nông nghiệp phát triển
-Xây dựng các công trình kiến trúc độc đáo
-Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực 
-Đối nội:
+ Chia đất nước để cai trị
+ Xây dựng quân đội
-Đối ngoại: 
+Giữ quan hệ hòa hiếu với các nước láng giềng
+ Kiên quyết chống xâm lược
* XVIII – XIX: suy yếu 
-Tiếp nhận thông tin.
*HĐ1: Sự hình thành và phát triển của XHPK
-Yêu cầu HS đọc SGK ( giảm tải)
-Chuyển ý .
- HS đọc phần 1
-Tiếp nhận thông tin
1. Sự hình thành và phát triển của XHPK (5p)
Giảm tải
*HĐ2: Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK.
-Yêu cầu: HS đọc SGK
-H: Theo em, cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và châu Âu có điểm gì giống và khác nhau ?
-H: Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đông và châu Âu
-H: Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì ?
-H: Nền kinh tế phong kiến ở phương Đông châu Âu còn khác nhau ở điểm nào ?
-Chuyển ý:
-Giống: đều sống nhờ nông nghiệp là chủ yếu
-Khác: + Phương Đông: Bó hẹp ở công xã nông thôn
+ Châu Âu: đóng kín trong lãnh địa phong kiến
-Phương Đông: địa chủ – nông dân
Châu Âu: lãnh chúa – nông nô
- Bóc lột bằng địa tô
-Phương Tây xuất hiện các thành thị trung đại.
-Tiếp nhận thông tin.
2. Cơ sở kinh tế – xã hội của XHPK (18p).
-Cơ sở kinh tế Nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và 1 số nghề thủ công. SX đóng kín ở các công xã nông thôn (phương Đông) hay các lãnh địa (Phương Tây).
-Xã hội
+Địa chủ – Nông dân 
( phương Đông)
+Lãnh chúa – Nông nô (châu Âu)
-Phương thức bóc lột: Địa tô
-Riêng XHPK phương Tây TK XI công thương nghiệp phát triển.
*HĐ 3: Nhà nước phong kiến.
-Yêu cầu: HS đọc phần 3
-H: Trong XHPK, ai là người nắm quyền lực ?
-H: Chế độ quân chủ là gì ?
-H: Chế độ quân chủ ở châu Âu và phương Đông có gì khác biệt ?
-HS đọc SGK
-Vua là người đứng đầu bộ máy Nhà nước phong kiến
-Thể chế Nhà nước do Vua đứng đầu 
-Phương Đông: Vua có rất nhiều quyền lực à hoàng đế
-Châu Âu: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa à TK XV: quyền lực tập trung trong tay vua
3. Nhà nước phong kiến .
(12p)
- Thể chế Nhà nước: Vua đứng đầu à Chế độ quân chủ
- Chế độ quân chủ ở phương Đông và châu Âu có sự khác biệt:
+ Mức độ
+ Thời gian 
4.Củng cố (4p)
Lập bảng so sánh chế độ phong kiến phương Đông và châu Âu theo mẫu sau:
Phong kiến phương Đông
Phong kiến châu Âu
Cơ sở kinh tế – xã hội:
-Nhà nước
Cơ sở kinh tế – xã hội:
- Nhà nước
5.Dặn dò (1p)
-Học bài
-Chuẩn bị bài 8 (phần lịch sủ Việt Nam)
+Tổ chúc bộ máy nhà nước thời Ngô
+Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước ntn
-Ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

File đính kèm:

  • docTuan 5 tiet 9.doc
Giáo án liên quan