Kế hoạch giảng dạy bộ môn Lịch sử lớp 9

Chương I: LX và các nước Đông Au sau chiến tranh thế giới thứ hai:

Bài 1: LX và các nước Đông Au từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX - Những tổn thất nặng nề của LX sau chiến tranh và tinh thần lao động sáng tạo quên mình của nhân dân LX . Những thành tựu to lớn của nhân dân LX trong công cuộc hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế và sau đó tiếp tục xây dựng CSVCKT của CNXH.

- Những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử của nhân dân các nước Đông Au sau năm 1945: Giành thắng lợi trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thiết lập chế độ dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng CNXH.

- Sự hình thành hệ thống XHCN thế giới.

 

doc10 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2802 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy bộ môn Lịch sử lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rị thế giới.
13
13
Chương IV. Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay: 
Bài 11: Trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
- Sự hình thành trật tự hai cực sau chiến tranh thế giới thứ hai và những hệ quả của nó như sự ra đời của tổ chức Liên hợp quốc, tình hình chiến tranh đối đầu giữa hai phe.
- tình hình thế giới từ sau chiến tranh lạnh: Những hiện tượng mới và các xu thế phát triển hiện nay của thế giới.
Bản đồ chính trị thế giới
14
14
Chương V. Cách mạng KHKT từ 1945 đến nay
Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học kĩ thuật
- Nguồn gốc , những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và cac cuộc cách mạng KHKT diễn ra từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Tranh những thành tựu của cách mạng KHKT
15
15
Bài 13: tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay.
- Củng cố những kiến thức đã học về lịch sử thế giới thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
- Những nét nổi bật nhất cũng là nội dung chủ yếu mà thực chất là những nhân tố chi phối tình hình thế giới từ sau năm 1945. Trong đó việc thế giới chia thành hai phe XHCN và TBCN là đặc trưng bao trùm đời sốn chính trị thế giới và quan hệ quốc tế gần như toàn bộ nửa sau thế kỉ XX
- Thấy được những xu thế phát triển hiện nay của thế giới, khi loài người bước vào thế kỉ XIX
Bản đồ chính trị thế giới
16
16
Chương I. Việt Nam trong những năm 1919 – 1930: 
Bài 14: VN sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm và nội dung của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp.
- Những thủ đoạn thâm độc về chính trị, văn hoá, giáo dục của TD Pháp nhằm mụch đích phụ vụ cho công cuộc khai thác..
- Tình hình phân hoá xã hội VN sau chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp và thái độ chính trị, khả năng cách mạng của các giai cấp.
Lược đồ nguồn lợi của TB Pháp ở VN
17
17
Bài 15: Phong trào cách mạng VN sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Cách mạng tháng Mười Nga và phong trào cách mạng thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất có ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở VN.
- Nắm được những nét chính trong phong trào đấu tranh của TS dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân từ năm 1919 đến năm 1925.
Bản đồ chính trị thế giới
18
18
Kiểm tra học kì I
- HS củng lại các kiến thức đã học.
- HS có kĩ năng phân tích đánh giá phân tích các sự kiện lịch sử thông qua bài kiểm tra 
19
Ôân tập
HS củng cố ôn lại các kiến thức đã học.
HỌC KÌ II
20
21
19
Bài 16: Những hoạt động của Nguyễn Aùi Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919- 1925.
- Những hạot động của Nguyễn Aùi Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở Pháp, LX và tQ. Qua những hoạt động đó, Nguyễn Aùi Quốc đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính Đảng vô sản ở VN.
- Nắm được chủ trương và hoạt động của hội VN cách mạng thanh niên.
Lược đồ NAQ ra đi tìm đường cứu nước, chân dung NAQ
20
21
Bài 17:Cách mạng Vtệt Nam trước khi Đảng ra đời
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nước.
- Chủ trương và hoạt động của hai tổ chức cách mạng thành lập ở trong nước sự khác nhau giữa các tổ chức này với hội VN cách mạng thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập ở nướ ngoài.
- Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta, đặ biệt là phong trào công nông đã dẫn tới sự ra đời của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở VN. Sự thành lập ba tổ chức cộng sản thể hiện bước phát triển mới của phong trào cách mạng VN.
Lược đồ KN Yên Bái, tranh ảnh trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên.
22
Chương II. Việt Nam trong những năm 1930-1939
Bài 18: Đảng cộng sản VN ra đời.
- Quá trình thành lập ĐCS VN diễn ra trong bối cảnh lịch sử thời điểm và không gian nào.
- Nội dung chủ yếu của hội nghị thành lập Đảng.
- Nội dung chính của Luận cương chính trị năm 1930.
- Ý nghĩa việc thành lập Đảng.
Tranh ảnh trụ sở chi bộ cộng sản đầu tiên nhà số 5 D, chân dung HCM.
22
23
Bài 19: Phong trào cách mạng VN trong những năm 1930- 1935.
 - Nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa của Phong trào cách mạng VN 1930- 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ-Tĩnh.
- Quá trình phục hồi lực lượng cách mạng.
- Các khái niệm “ Khủng hoảng kinh tế”, “ Xô Viết Nghệ- Tĩnh.
Lược đồ phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh
24
Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936- 1939
- Những nét chính về tình hình TG và trong nước có ảnh hưởng đến cách mạng VN trong những năm 36-39
- Chủ trương của Đảng và phong trào đấu tranh trong những năm 36-39 , ý nghĩa của phong trào.
Tranh ảnh trong SGK
23
24
25
Chương III.Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám 1945.
Bài 21: VN trong những năm 39- 45
- Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, TD Pháp đã thoả hiệp với Nhật rồi đầu hàng và cấu kết với Nhật bóc lột nhân dân ta , làm cho đời sống của các tầng lớp , các giai cấp vô cùng cực khổ.
- Những nét chính về diễn biễn của ba cuộc nổi dậy: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Binh biến Đô Lương và ý nghĩa của ba cuộc nổi dậy này.
Lược dồ KN Bắc Sơn, Nam Kì, Binh biến Đô Lương
26
27
Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng KN Tháng tám 1945.
- Hoàn cảnh dẫn tới Đảng ta chủ trương thành lập Mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
- Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao kháng Nhật cứu nước, tiến tới tổng KN tháng tám 1945
Lược đồ khu giải phóng VBắc
28
Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 và sự thành lập nước VN DCCH
- Khi thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi cho CM nước ta, Đảng ta đứng đầu là chủ tịch HCM đã quyết định páht động phong trào tổng KN trong toàn quốc. Cuộc KN nổ ra và nhanh chống giành thắng lợi ở thủ đô Hà Nội cũøng như khắp các địa phương tronn cả nước, nước VN DCCH ra đời.
- Ý nghiã lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng tám 1945.
Lươcï đồ tổng KN tháng tám , tranh ảnh SGK
25
26
29
Lịch sử địa phương:Hà Nội 1919 - 1945
- Tình hình Hà Nội 1919 - 1945 về :kinh tế chính trị xã hội.
- Phông trào đấu tranh của nhân dân Hà Nội 1919 - 1945 .
30
31
Chương IV .VN từ sau c/m tháng 8 đến tồn quốc k/c .
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân
- Thuận lợi cơ bản cũng như khó khăn to lớn của cách mạng nươcù ta trong năm đầu của nước VN DCCH.
- Sự lãnh đạo của đảng đứng đầu là HCM, đã phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn, thực hiện chủ trương và biện pháp xây dựng chính quyền.
- Sách lươcï đấu tranh chống ngoại xâm, chống nội phản, bảo vệ chính quyền cách mạng.
Tranh ảnh trong SGK
32
Kiể tra viết 1 tiết
- Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.
- Học sinh có kĩ năng phân tích đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử thông qua bài kiểm tra.
27
33
34
Chương V. VN từ cuối 1946 đến năm 1954
Bài 25: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
- Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ chiến tranh ở VN ( lúc đầu ở nửa nước, sau đó trên phạm vị cả nước ); quyết định kịp thời phát động kháng chiến toàn quốc.
- Đường lối kháng chiến sáng tạo của Đảng và Chủ tịch HCM là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến toàn dân toàn diện, trường kì tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế, vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân dân ta trên các mặt trận chính trị quân sự kinh tế , ngoại giao văn hoá, giáo dục; âm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp trong những năm đầu của cuộc kháng hiến ( 1946- 1950 )
Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông.
28
35
36
Bài 26: Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp ( 1950-1953 )
- Giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc từ chiến thắng Biên Giới thu đông năm 1950. Sau chiến dịch Biên Giới, cuộc kháng chiến của ta được đẩy mạnh ở ả tiền tuyến và hậu phương, giành thắng lợi toàn diện về chính trị- ngoại giao, klinh tế- tài chính, văn hoá- giáo dục.
- Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào hiến tranh Đông Dương, Pháp- Mĩ âm mưu giành lại chính quyền chủ động chiến lược đã mất.
Lược đồ chiến dịch Biên Giới thu đông.
29
37
38
Bài 27: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp xâm lược kết thúc ( 1953- 1954 )
-Về âm mưu mới của Pháp- Mĩ ở Đông Dương trong Kế hoạch Na-va ( 5- 1953 ) nhằm giành thắng lợi quân sự quyết định, “ kết thúc hiến tranh trong danh dự”
- Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông- Xuân 1953- 1954 của ta nhằm phá Kế hoạch Na-va của Pháp- Mĩ bằng cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953- 1954 và bằng hiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi quân sự quyết định.
- Giải pháp kết thúc hiến tranh ở Đông Dương bằng Hiệp định Giơ-ne-vơ 
- Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.
Bản đồ Chiến dịch Điện Biên Phủ
30
31
39
40
41
Chương VI. Việt Nam từ 1954 đến 1975.

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON SU 9 THEO CTGT.doc