Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 8 năm học 2010 - 2011

1. Các căn cứ để xây dựng kế hoạch

-Căn cứ vào chỉ thị, nhiệm vụ träng t©m cña gi¸o dục Mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp 2009-2010 số 4899 CT. của Bộ GD & ĐT ngày 24/8/2009 “Năm học đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. (gồm 7 nội dung)

-Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010 của sở giáo dục Thái nguyên.

-Căn cứ vào đề án và kế hoạch phát triển giáo dục của huyện Võ Nhai.

 

-Căn cứ vào chỉ thị số 14 năm 2001 của thủ tướng chính phủ về đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thông.

- Căn cứ công văn số 1330/ SGD & ĐT ngày 1/9/2008 về việc ban hành phân phối chương trình các môn học cấp THCS năm học 2008-2009.

- Căn cứ kế hoạch chuyên môn năm học 2009- 2010 của trường THCS La Hiên.

- Căn cứ kết quả khảo sát chất lượng bộ môn đầu năm học.

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học môn Lịch sử 8 năm học 2010 - 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Kiến thức: - Học sinh biết: Tình hình Trung Quốc trước âm mưu xâm lược của các nước tư bản.
- Một số phong trào tiêu biểu từ giữa tế kỉ XIX đến cuộc cách mạng Tân Hợi 1911, cuộc vận động Duy Tân 1898, Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Tôn Trung Sơn và CM Tân Hợi 1911.
- Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây và phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ, các nước Đông Nam Á: Cuộc khởi nghĩa Xi- Pay, hoạt động của Đảng Quốc đại, phong trào đấu tranh chống thực dân ở In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin và các nước Đông Dương.
- Cuộc duy tân Minh Trị và quá trình Nhật Bản trở thành một nước đế quốc.
2. Kĩ năng: Trình bày được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa, các phong trào ở châu Á cuối thế kỉ XIX đầu TK XX.
3. Thái độ: Bồi dưỡng lòng căm thù đôi với sự dã man tàn bạo của thực dân đối với nhân Châu Á
Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại.
SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ
Kiếm tra 45 phút
1
- Nhằm đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh trong cac chủ đề 1,2,3.
1. Kiến thức:-Kiểm tra đánh giá kiến thức LS của HS trong các chủ đề 1,2,3.
2. Kĩ năng: Tư duy, hệ thống, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ: 
Tự luận
11
Chủ đề 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918)
(3 tiết)
3
- Những nét chính về mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành 2 khối quân sự ở Châu Âu. Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
- Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua 2 giai đoạn:
+ 1914-1916 ưu thế thuộc về Đức –Áo- Hung 
+ Giai đoạn 2: 1917=-1918: ưu thế thuộc về Anh, Pháp
- Hậu quả của chiến tranh.
1. Kiến thức: Những nét chính ề mâu thuẫn giữa các nước đế quốc và sự hình thành 2 khối quân sự ở Châu Âu. Chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc.
- Sơ lược diễn biến của chiến tranh qua 2 giai đoạn:
+ 1914-1916 ưu thế thuộc về Đức Áo -Hung
+ Giai đoạn 2: 1917=-1918: ưu thế thuộc về Anh, Pháp
- Hậu quả của chiến tranh.
2. Kĩ năng: Trình bày diễn biến cơ bản của chiến tranh trên bản đồ thế giới qua 2 giai đoạn và kết cục chiến tranh.
- Đánh giá một số vấn đề lịch sử như nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp. 
3. Thái độ: GD tinh thần đáu tranh chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và CNXH.
Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại.
SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ
11
Chủ đề 5: Tổng kết, ôn tập 
(1 tiết)
1
- Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của thời kì này.
1. Kiến thức:- Tiến trình lịch sử thế giới cận đại và những nội dung chính của thời kì này.
2. Kĩ năng: Rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn chủ yếu là hệ thống hóa, phân tích sự kiên, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê...
3. Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần tìm hiểu về các nước trên thế giới.
Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại, thực hành.
SGK,
SGV,
11
Lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến 1945)
Chủ đề 1: Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa XH ở Liên Xô (1921-1941)
(3 tiết)
3
- Sự bùng nổ cách mạng tháng 2 năm 1917 và từ CMT2 đến CMT10 năm 1917. kết quả của CMT2 và tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại.
- Cách mạng tháng 10 năm 1917: Diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử.
- Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô (1921-1941) Những thahf tựu trong một thời gian ngắn đã đưa Liên Xô trở thành một cường quốc về công nghiệp, nông nghiệp, quân sự; một số sai lầm thiếu sót
. Kiến thức: - Sự bùng nổ cách mạng tháng 2 năm 1917 và từ CMT2 đến CMT10 năm 1917. kết quả của CMT2 và tình trạng 2 chính quyền song song tồn tại.
- Cách mạng tháng 10 năm 1917: Diễn biến chính, ý nghĩa lịch sử.
- Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô (1921-1941) Những thahf tựu trong một thời gian ngắn đã đưa Liên Xô trở thành một cường quốc về công nghiệp, nông nghiệp, quân sự; một số sai lầm thiếu sót.
2. Kĩ năng: Trình bày được những nét chính về diễn biến và ý nghĩa của 2 cuộc cách mạng tháng hai và tháng Mười.
- Trình bày được những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.
3. Thái độ: Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm cahs mạng đối với cách mạng XHCN đầu tiên trên thế giới.
Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại.
SGK,SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ
11
Chủ đề 2: Châu Âu và nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) 
(2 tiết)
Nội dung 1: ChâuÂu giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
1
- Hs nhận biết: Những nét khái quát về tình hình chấu Âu trong những năm 1918-1939: hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất,sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng.
- Sự phát triển của phong trào CM 1918-1939 ở châu Âu và sự thành lập quốc tế Cộng sản (chú ý các đại hội II, V, VII). Cách mạng ở Đức ĐCS thành lập ở các nước; phong trào cách mạng thế giới.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nố đối với châu Âu; nguyên nhân, diễn biến chính, hậu quả.
- Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới.
1. Kiến thức: Những nét khái quát về tình hình chấu Âu trong những năm 1918-1939: hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất,sự phát triển kinh tế, ổn định tạm thời và khủng hoảng.
- Sự phát triển của phong trào CM 1918-1939 ở châu Âu và sự thành lập quốc tế Cộng sản (chú ý các đại hội II, V, VII). Cách mạng ở Đức ĐCS thành lập ở các nước; phong trào cách mạng thế giới.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 và tác động của nố đối với châu Âu; nguyên nhân, diễn biến chính, hậu quả.
- Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở một số nước, nguy cơ chiến tranh thế giới.
2. Kĩ năng: Sử dụng bản đồ. 
- Rèn luyện tư duy lô gic, khả năng nhận thức và so sánh cac sự kiện lịch sử để lí giả sự hkkacs biệt trong hệ quả của các sự kiện đó.
3. Thái độ: Thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của chủ nghĩa phát xít. Bồi dững ý thức căm ghét chế độ phát xit, bảo vệ hòa bình.
Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh.
SGK,
SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ
12
Nội dung 2: Nước Mĩ giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
1
Sự phát riển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển.
- Tác động của cuộc khủng haongr kinh tế thế giới 1929-1933 và chính sách mới nahwmf đưa nước Mi thoát khỏi khủng hoảng.
1. Kiến thức: Sự phát riển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển.
- Tác động của cuộc khủng haongr kinh tế thế giới 1929-1933 và chính sách mới nahwmf đưa nước Mi thoát khỏi khủng hoảng.
2 .Kĩ năng: Biết sử dụng và khai thác tranh ảnh lịch sử.
- Bước đầu biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử.
- Trình bày đơcj tình nước Mĩ trong những năm 1929-1933.
3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chóng sự áp bức bất công trong XH tư bản. 
Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh.
SGK,
SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ
12
Chủ đề 3: Châu Á giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 
(3 tiết)
Nội dung 1: : Nhật bản giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 
1
Những nét khía quát về tình hình kinh tế, XH Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình phát xít hóa ở Nhật và những hạu quả của nó.
1. Kiến thức: Những nét khía quát về tình hình kinh tế, XH Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất, quá trình phát xít hóa ở Nhật và những hạu quả của nó.
2. Kĩ năng: Trình bày được tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế Nhật và quá trình phát xít hóa bộ máy chính quyền.
- Khả năng sử dụng khai thác tư liệu, tranh ảnh Lịch sử.
- Biết cách so sánh, liên hẹ và tư duy lôgic.
3. Thái độ: Nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật
- GD tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù tội ác mà CNPX đã gây ra cho nhân loại.
Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích, so sánh.
SGK,
SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ
12
Nội dung 2: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 1918-1939 
2 
Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á; phong trào cách mạng ở Trung Quố và phong trào GPDT ở Đông Nam Á trong thời kì này: Diễn biến của phong trào, sự tham gí của gai cấp công nhân vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, sự thành lập các Đảng công sản (Trung quốc, Ấn Độ...) 
1. Kiến thức: Những nét chung về phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á; phong trào cách mạng ở Trung Quố và phong trào GPDT ở Đông Nam Á trong thời kì này: Diễn biến của phong trào, sự tham gí của gai cấp công nhân vào cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, sự thành lập các Đảng công sản (Trung quốc, Ấn Độ...)
2. Kĩ năng: Trình bày được diễn biến của các phong trào giải phóng dân tộc.
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ để hiểu lịch sử
- Biết cách khai thác tư liệu tranh ảnh để nhaanj biết bản chất của sự kiên lịch sử.
3. Thái độ: Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc của dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc.
Nêu vấn đề, thuyết trình, đàm thoại. phân tích. 
SGK,
SGV, tranh ảnh, kênh hình, tư liệu tham khảo, bản đồ, lược đồ
12
Chủ đề 4: Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 
(2 tiết)
2
Những nét chính về qáu trình dẫn đến chiến tranh; nguyên nhaan chiến tranh.
- Trình bày sơ lược về măth trận ở châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương: Chiến tranh bùng nổ ở châu Âu, lan nhanh ra khắp thế giới; Liên Xô tham gia mặt trận chống phát xít, làm cho tính chất chiên tranh thay đổi, những trận chiến lớn, chiến tranh kết thúc.
- Hậu quả của chiến tranh.
1. Kiến thức: Những nét chính về qáu trình dẫn đến chiến tranh; nguyên nhaan chiến tranh.
- Trình bày sơ lược về măth trận ở châu Âu và mặt trận Thái Bình Dương: Chiến tranh bùng nổ ở châu Âu, lan nhanh ra khắp thế giới; Liên Xô tham gia mặt trận chống phát xít, làm cho tính chất chiên tranh thay đổi, những trận chiến lớn, chiến tranh kết thúc.
- Hậu quả của chiến tranh.
2. Kĩ năng: Trình bày trên lược dồ những nét chính về diễn biến cuộc chiến tran

File đính kèm:

  • docke hoach bo mon lich su 8 nam 2010.doc
Giáo án liên quan