Kế hoạch chuyên môn Hóa học 10 (chuẩn)

I. TÌNH HÌNH CHUNG

1. Đặc điểm

 Theo sự phân công của nhà trường tôi giảng dạy môn hóa khối 10, gồm các lớp 10A, 10B, 10C. Tổng số tiết trong tuần là:

3 lớp x 2 tiết/tuần = 06 tiết/tuần.

2. Tình hình

 a) Thuận lợi

 - Phần lớn học sinh ngoan hiền, biết vâng lời thầy cô.

 - Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất cũng tương đối đầy đủ. Đã được trang bị phòng thí nghiệm hóa học và phòng máy chiếu.

 - Phần lớn là giáo viên trẻ nên rất nhiệt tình trong công tác giảng dạy, bên cạnh đó còn có sự chỉ đạo chặt chẽ của hội đồng giáo dục nhà trường.

 - Là ngôi trường THPT đầu tiên của Huyện nên rất được sự quan tâm, của lãnh đạo huyện trong công tác giáo dục huyện nhà.

 b) Khó khăn

 - Là giáo viên tập sự, kinh nghiệm còn thiếu, lại còn là giáo viên hóa duy nhất trong trường nên các đồng nghiệp giúp đở chuyên môn còn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó tài liệu tham khảo còn ít, các phương tiện dạy học còn nghèo.

 - Các em mới chuyển cấp, nên các em cần có thời gian để thích ứng với kiến thức mới.

 - Phần lớn học sinh của trường là con em người dân tộc thiểu số, có điều kiện sống ở vùng đặc biệt khó khăn, hoàn cảnh kinh tế gia đình còn túng thiếu, các em đi học một buổi còn một buổi phải phụ giúp gia đình hoặc tự kiếm sống nên việc học tập của các em chưa thật sự thường xuyên.

 - Hầu hết học sinh ở xa trường nên việc đi lại gặp nhiều khó khăn nhất là mùa mưa lũ.

 - Nhiều học sinh chưa có ý thức cầu tiến, ỷ lại, chay lười trong học tập, thiếu nổ lực cố gắng.

 - Các em còn chưa thấy rỏ tầm quan trọng của việc học tập.

 c) Tình hình cụ thể:

 

doc19 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2247 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch chuyên môn Hóa học 10 (chuẩn), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
guyên tố.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Chân dung Men-đê-lê-ép.
- Ô nguyên tố gồm : kí hiệu, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, cấu hình electron, độ âm điện, số oxi hóa.
- Chỉ xét 20 nguyên tố đầu.
14
 8 (12-17/10)
15
Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e ngtử các ngtố
Biết được:
- Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử ( nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A 
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các 
nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố.
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng.
- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p.
- Bảng cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố.
- Bảng tuần hoàn dạng dài.
- Chỉ xét 20 nguyên tố đầu.
II
16
Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các ntố hoá học. Định luật tuần hoàn
- Biết và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A.
- Hiểu được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì, trong nhóm A ( dựa vào bán kính nguyên tử).
- Hiểu được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì.
- Biết được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A.
- Hiểu được nội dung định luật tuần hoàn.
- Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì ( nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:
- Độ âm điện, bán kính nguyên tử.
- Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro.
- Tính chất kim loại, phi kim.
- Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.
- Sách giáo khoa – sách giáo viên.
- Bảng HTTH. 
- Bảng sơ đồ cấu tạo 20 nguyên tố đầu.
- Bảng năng lượng ion hóa các kim loại nhóm IA, IIA, IIIA.
- Thí nghiệm biểu diễn của GV: 
* Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm.
* Hóa chất: nước; một mẫu Na ( cỡ hạt đậu); kim loại Mg dây xoắn mỏng; kim loại nhôm dây mỏng, phenol phtalein.
Biết: 
- Bảng bán kính nguyên tử, khái niệm độ âm điện và bảng độ âm điện của một số nguyên tố.
- Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3.
9 (19-24/10)
17
18
Ý nghĩa của BTH các ntố hoá học
Hiểu được:
 Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.
Từ vị trí ngtố trong bảng tuần hoàn các ngtố, suy ra: 
- Cấu hình e nguyên tử 
- Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó.
- So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận.
- Bảng HTTH.
Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3.
10 (26-31/10)
19
Luyện tập
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố, tính kim loai, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị.
- Định luật tuần hoàn.
- Có kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn.
- Từ vị trí nguyên tố suy ra tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 
20
11 (02-07/11)
21
Kiểm tra viết
III
22
Liên kết ion, tinh thể ion
Biết được:
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.
- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
- Hình vẽ tinh thể NaCl.
12 (09-14/11)
23
Liên kết cộng hoá trị
Biết được:
- Định nghĩa liên kết cộng hoá trị, liên kết cộng hoá trị không cực (H2, O2), liên kết cộng hoá trị có cực hay phân cực (HCl, CO2).
- Mối liên hệ giữa hiệu độ âm điện của 2 nguyên tố và bản chất liên kết hoá học giữa 2 nguyên tố đó trong hợp chất.
- Tính chất chung của các chất có liên kết cộng hoá trị.
- Quan hệ giữa liên kết cộng hoá trị không cực, liên kết cộng hoá trị có cực và liên kết ion.
- Viết được công thức electron, công thức cấu tạo của một số phân tử cụ thể.
- Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng.
- Môn hình của một số phân tử.
- Bảng tuần hoàn.
24
13 (16-21/11)
25
Tinh thể ntử và tinh thể ptử
Biết được:
- Khái niệm tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
- Tính chất chung của hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử.
Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lí của chất .
- Tranh photo hình vẽ tinh thể NT, TTPT, TT ion.
26
Hoá trị và số oxi hoá
Biết được:
- Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.
- Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố.
Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể.
- Bảng tuần hoàn.
14 (23-28/11)
27
Luyện tập
- Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị.
- Sự hình thành một số loại phân tử.
- Đặc điểm cấu trúc và liên kết của ba loại tinh thể.
- Xác định hóa trị và số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất và hợp chất.
- Dùng hiệu độ âm điện để phân loại một cách tương đối loại liên kết hóa học.
- Bảng 9, 10 SGK trang 75.
- Bảng tuần hoàn.
28
15 (30/11-05/12)
IV
29
Phản ứng oxi hoá-khử
Hiểu được:
- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố.
- Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron.
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, ý nghĩa của phản ứng
 oxi hoá - khử trong thực tiễn.
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.
- Lập được phương trình phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron).
- Học sinh ôn lại kiến thức về phản ứng oxi hoá khử học ở lớp 8 và quy tắc tính số oxi hoá.
30
16 (07-12/12)
31
Phân loại pư trong hoá học vô cơ
Hiểu được:
 Các phản ứng hoá học được chia thành 2 loại: p/ ứng oxi hoá - khử và không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
32
Luyện tập
- HS biết nắm vững các khái niệm: sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và số oxi hóa.
- Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học.
- Củng cố và phát triển kỹ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố.
- Củng cố và phát triển kỹ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron.
- Rèn kỹ năng nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về phản ứng oxi hóa - khử.
17(14-19/12) 
33
34
Thực hành
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit, muối..
+ Phản ứng oxi hoá- khử trong môi trường axit.
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
1- Dụng cụ:
- Ống nghiệm	
- Giá ống nghiệm
- Ống hút nhỏ giọt
- Thìa lấy hóa chất
- Kẹp lấy hóa chất
- Kẹp ống nghiệm
2- Hóa chất:
- Các dung dịch: H2SO4loãng, FeSO4, KMnO4loãng, CuSO4.
- Kẽm viên, đinh sắt sạch.
18 (21-26/12)
35
Ôn tập học kì I
36
Kiểm tra học kì I
19 (28/12-02/01/2010)
V
37
Khái quát về nhóm halogen
Biết được:
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong nhóm.
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dd chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
- Bảng tuần hoàn.
- Bảng 11/95 SGK.
38
Clo
Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro).Clo còn thể hiện tính khử .
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
1- Hóa chất: Bình khí Clo đã điều chế sẵn, nước cất, Fe, dd NaCl bão hòa.
2- Dụng cụ:
- Ống nghiệm, giá ống nghiệm, cốc thủy tinh, ống nhỏ giọt.
- Môi đốt, đèn cồn, ống dẫn khí.
- Bình điện phân dd có màng ngăn.
20 (04-09/01)
39
Hiđroclorua, axit clohiđric và muối clorua
Biết được: 
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit clohiđric).
- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
- Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử .
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit 

File đính kèm:

  • dockehoach chuyen mon.doc
Giáo án liên quan