Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học: 2009 – 2010

1. Nhận thức về chủ trương bồi dưỡng thường xuyên:

 Bồi dưỡng thường xuyên là một công việc cực kì quan trọng và hữu ích, nó phải được các giáo viên đón nhận như một quy luật của tất yếu của cuộc sống.

Nó trang bị cho giáo viên các kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ để không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy học theo chương trình SGK mới đối với giáo viên phổ thông.

 Båi d­ìng th­êng xuyªn lµ c«ng viÖc quan träng ®èi víi mçi mét gi¸o viªn. Mét mÆt, gi¸o viªn còng cè vµ n©ng cao chuyªn m«n nghiÖp vô, ph­¬ng ph¸p d¹y häc theo h­íng tÝch cùc. MÆt kh¸c, thÕ kû XXI lµ thÕ kû cã nhiÒu biÕn ®æi vÒ khoa häc kû thuËt nh­ c«ng nghÖ th«ng tin ph¸t triÓn m¹nh, kinh tÕ x• héi cã nhiÒu thay ®æi ®ßi hái gi¸o dôc cÇn thay ®æi ®Ó ®¸p øng yªu cÇu x• héi cÇn t¹o ra nh÷ng ng­êi lao ®éng míi, lao ®éng trÝ tuÖ, biÕt lµm chñ b¶n th©n, lµm chñ ®Êt n­íc. Trong gi¸o dôc cã sù chuyÓn biÕn tõ quan ®iÓm tr­íc ®©y “ lÊy ng­êi d¹y lµm trung t©m” sang quan ®iÓm “lÊy ng­êi häc lµm trung t©m”. §©y lµ cuéc c¸ch m¹ng trong gi¸o dôc.

- Båi d­ìng th­êng xuyªn cã nhÒu h×nh thøc nh­: tù nghiªn cøu tµi liÖu, häc hái kinh nghiÖm ®ång nghiÖp, tæ chøc chuyªn ®Ò trong tr­êng, liªn tr­êng hay tham gia häc båi d­ìng do Phßng, Së tæ chøc. Dï båi d­ìng h×nh thøc nµo ®i ch¨ng n÷a th× ®ßi hái mçi mét gi¸o viªn ph¶i lu«n trau dåi vÒ chuyªn m«n nghiÖp vô, th­êng xuyªn ®æi míi vÒ ph­¬ng ph¸p d¹y ®Ó ®¸p øng yªu cÇu ngµy cµng cao cña x• héi.

- Tµi liÖu båi d­ìng th­êng xuyªn do Bé GD - §T ph¸t hµnh lµ mét cuèn tµi liÖu thiÕt thùc, bæ Ých vÒ néi dung, ®Æc biÖt lµ vÒ ph­¬ng ph¸p truyÒn ®¹t kiÕn thøc theo h­íng tÝch cùc mµ c¸c gi¸o viªn cÇn nghiªn cøu, häc hái.

Trang bị cho giáo viên những cơ sở ban đầu, những kiến thức cơ bản để đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giảng dạy

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên năm học: 2009 – 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hụ nữ ngoài 50 tuổi làm việc quét dọn trong nghĩa trang cho biết: người chết trẻ 2 năm trở lại đây nhiều lắm, phần lớn là thanh niên từ 18 đến ngoài 30 tuổi. Hầu như tuần nào cũng có, từ đầu năm đến giờ phải có đến cả trăm đám tang với những vòng hoa trắng như thế. Những chàng trai cô gái đó phần lớn chết vì sốc thuốc ma túy, vì mắc AIDS...Theo số liệu của Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Sơn La, đến thời điểm tháng 8-2008, toàn tỉnh đã phát hiện có 6.163 trường hợp nhiễm HIV, chiếm 0,5% dân số, trong số đó có 945 người chuyển sang AIDS và 606 bệnh nhân đã tử vong. Trên 90% người nhiễm HIV được phát hiện có sử dụng ma túy. Tổng số người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý trong tỉnh là trên 18 ngàn người, 93% xã, phường, thị trấn có người nghiện ma túy... Với những số liệu tổng hợp này, Sơn La được liệt vào danh sách những địa phương có tỷ lệ người nhiễm HIV cao nhất.Những ngày ở Sơn La, chúng tôi tận mắt chứng kiến những hoàn cảnh, những mảnh đời bất hạnh thật sự đau lòng, thương tâm của những người đã mất và những người đang sống có liên quan đến ma túy và HIV/AIDS. Vì những lý do khác nhau trong bài viết này chúng tôi không nêu rõ tên tuổi của họ. Khó mà hình dung nổi nỗi đau của một gia đình có 7 người con trai thì 6 người đã chết vì nghiện ma túy, nhiễm HIV. Còn sót lại một người hy vọng sẽ chăm lo cho gia đình, cho cha mẹ già những rồi cũng mắc nghiện, giờ chỉ còn thân tàn, ốm yếu không biết sống được bao lâu nữa. Một khu phố nhỏ trong một năm, người tóc bạc lần lượt đưa tiễn gần 30 mái đầu xanh, chưa vợ, chưa con về thế giới bên kia. Có những gia đình cả hai vợ chồng trẻ đều mắc AIDS, rồi lần lượt ra đi, để lại đứa con thơ cho bà nội già yếu chăm sóc, 3 năm sau cháu bé cũng không đủ sức chống chọi căn bệnh quái ác... KHÔNG ĐƯỢC ĐẾN TRƯỜNG VÌ BỐ BỊ AIDSNgười bạn duy nhất của cháu bà T. là chiếc tivi Chúng tôi đến thăm gia đình bà N.T.T ở huyện Mai Sơn. Khó có thể diễn tả hết nỗi đau của một người mẹ đã phải lần lượt mất đi hai người con trai và một nàng dâu vì căn bệnh thế kỷ. Con trai và con dâu ra đi để lại cho người mẹ già một đứa cháu nội chưa đầy 4 tuổi. Tâm sự với chúng tôi, bà nghẹn ngào: mẹ cháu chết năm 2006, gần một năm sau thì bố cũng chết, khi lên 4 tuổi cháu được đi lớp như bao đứa trẻ khác ở trường mầm non của địa phương. Nhưng ngay sau khi bố mất thì cháu phải nghỉ học ở nhà vì nhà trường không nhận và yêu cầu phải có giấy xét nghiệm HIV của cháu. Đã nhiều lần bà đến xin nhà trường cho cháu đi học nhưng họ trả lời khi nào trường mở được lớp riêng thì mới nhận. Năm nay cháu bé tròn 5 tuổi, nhưng không giống như bao đứa trẻ khác được đến trường học những điều hay lẽ phải, được đùa vui với các bạn cùng trang lứa. Đồ chơi duy nhất của cháu là một con búp bê rách nát và người bạn thân nhất là chiếc tivi thỉnh thoảng lại hỏng. Thương cháu, bà T chạy vạy gõ cửa khắp nơi và đến những tháng cuối năm 2008, cháu nội bà mới được đưa đi xét nghiệm.Sinh ra ở thị trấn Hát Lót, với dáng người cao ráo, gương mặt rất đàn ông và đặc biệt đa tài, đã một thời H. là “thần tượng” của bao cô gái. Một lần xuống Quảng Ninh chơi với bạn, sau vài ly rượu, H. nhảy lên sân khấu vừa đàn vừa hát một mạch mấy bài. Thấy chàng trai vùng núi hát hay, tự tin là có ngoại hình khá ấn tượng, chủ quán đã đề nghị H. ở lại Quảng Ninh làm ca sĩ cho quán với mức thù lao hậu hĩnh. Có tiền, có nhiều bạn mới lại sống xa nhà, H. nhanh chóng bị “cô ba” bắt mất hồn. Nghiện ngập, mất việc làm, H. lang thang khắp nơi và đã mắc căn bệnh thế kỷ. Tâm sự với chúng tôi, H. khóc như một đứa trẻ. H. nói, tôi phải trả giá cho những sai lầm của mình là đáng rồi, nhưng còn vợ còn con. Tội lắm, họ có tội tình gì đâu. Từ ngày biết mình nhiễm HIV, tôi mất ngủ suốt, nửa đêm nhìn đứa bé kháu khỉnh say giấc, tôi lại khóc và hận chính bản thân mình. Những ngày gần đây, hình như tai họa chưa chịu buông tha người cha tội lỗi khi một số phụ huynh, cô giáo của trường nơi con trai anh đang theo học có ý định yêu cầu gia đình anh phải đi làm xét nghiệm máu cho cháu. Điều an ủi duy nhất cho H. là từ năm 2007, gia đình anh đã được dùng thuốc điều trị HIV miễn phí. Kể từ đó, sức khỏe của cả nhà được cải thiện rõ rệt. Không chỉ ở thành phố Sơn La, các huyện vùng sâu như Thuận Châu, Mai Sơn, Mộc Châu, chúng tôi đều bắt gặp những số phận bi thảm vì ma túy, HIV mà trong khuôn khổ bài viết này chúng tôi không thể kể ra hết được. TÔI ƠI ĐỪNG TUYỆT VỌNG!Anh Lường Văn Phan Câu chuyện của anh Lường Văn Phan, (SN 1965), một đồng đẳng viên ở thị trấn Thuận Châu, Sơn La, làm chúng tôi thật sự bất ngờ. Sinh ra trong một gia đình công chức, bố mẹ, anh chị em đều là cán bộ, với năng khiếu âm nhạc, đàn giỏi, hát hay, năm 1984 anh thi đỗ vào Nhạc viện Hà Nội. Ngày đó, anh theo chúng bạn hút thuốc phiện, hút chơi rồi nghiện lúc nào không biết. Nghiện rồi phải bỏ học về nhà, ngày ngày anh cùng đám bạn nằm co bên bàn đèn, anh trở thành một tay nghiện ma túy vào hạng nhất nhì huyện. Cai lên cai xuống đến 4-5 lần, nhưng đâu lại vào đấy, ma túy bám riết lấy anh chẳng chịu buông tha. Năm 2003, Phan bị bắt vì tội tổ chức, buôn bán ma túy. Chính những ngày trong trại giam được các cán bộ quản giáo chăm sóc, cảm hóa đã làm thay đổi cuộc đời anh. Ra trại, anh quyết tâm làm lại cuộc đời dù con đường phía trước đầy những chông gai. Thấy Phan thật sự hướng thiện, tích cực tham gia các hoạt động xã hội, chính quyền địa phương cử anh làm đội trưởng đội văn nghệ tổ dân phố, tham gia nhóm đồng đẳng hàng ngày tiếp cận những người sử dụng ma túy, tuyên truyền để họ thay đổi hành vi. Anh Phan tâm sự: “Mới đầu thật sự khó khăn, bởi mình đã là thằng nghiện thì nói ai nghe. Để tạo lòng tin, phải gặp từng đối tượng, phát bơm kim tiêm, bao cao su, gần gũi, kiên trì giải thích, tuyên truyền cho họ hiểu hiểm họa của HIV để họ giữ gìn không mắc bệnh hoặc truyền bệnh sang người khác. Trước khi chia tay, anh Phan vừa đàn vừa hát cho chúng tôi nghe bài Tôi ơi đừng tuyệt vọng. Bài hát như một lời nhắn nhủ những con người đã từng lạc bước hãy hy vọng, hãy cố gắng sống cho đáng một con người...Từ Thuận Châu xuôi về Mai Sơn, chúng tôi gặp một phụ nữ mà người dân ở đây coi chị như một người hùng. Chị là Vũ Thị Ngọ, cộng tác viên Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thị trấn Hát Lót. Trong khi nhiều người xa lánh, sợ tiếp xúc với những người nhiễm HIV/AIDS và đối tượng tệ nạn xã hội thì chị lại dành phần lớn thời gian đến từng nhà thăm hỏi từng bệnh nhân nhiễm HIV, tiếp cận từng đối tượng nghiện ma túy. Ban đầu, tìm cách tiếp cận được với những đối tượng này quả là một điều không dễ. Nhưng với lòng nhiệt tình và sự chân thành, từ một hai người, sau là chục người, dần dần khoảng vài chục đối tượng đã đến gặp chị để nhận bơm kim tiêm và quan trọng hơn là để chia sẻ và nhận những lời khuyên. Nhiều người cho rằng chị không còn việc gì để làm rỗi hơi đi lo việc thiên hạ nhưng bất chấp những lời dị nghị, chị vẫn hăm hở vượt qua hàng trăm con dốc đến với những mảnh đời bất hạnh trong khi mức lương chưa đến 400 ngàn đồng/tháng. Thật sự cảm động khi chị Ngọ đưa chúng tôi đến nhà một cháu nhỏ 5 tuổi bị nhiễm HIV, đang sống cùng bà nội, bố mẹ cháu đều đã chết vì căn bệnh thế kỷ này. Vừa trông thấy chị, cháu bé vui mừng: “Cháu chào bà Ngọ” rồi ôm chặt lấy chị... CHUNG TAY ĐẨY LÙI “BÃO TỐ”Những kẻ gieo rắc “cái chết trắng” Trước tình hình phức tạp của ma túy kéo theo các hệ lụy của nó, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Sơn La đã thành lập Ban chỉ đạo 03 tăng cường công tác phòng chống ma túy, vận động toàn dân tố giác tội phạm ma túy.Các cấp, các ngành đưa ra nhiều giải pháp để cộng đồng dân cư tăng cường giúp đỡ người đã được hỗ trợ cắt cơn nghiện có thêm nghị lực từ bỏ ma túy và được cấp giấy chứng nhận đã hoàn thành chương trình chữa trị cai nghiện ma túy, sau đó tiếp tục trở lại công tác hoặc lao động sản xuất bình thường. Tổ chức triệt xóa tất cả các điểm tệ nạn ma túy, đối tượng hoạt động phạm tội ma túy nhằm làm sạch, ngăn chặn nguồn cung cấp ma túy vào địa bàn. Toàn tỉnh có 10 trung tâm giáo dục lao động cai nghiện, hiện có gần 2.000 học viên đang chữa trị, cai nghiện tại các trung tâm. Với phương châm “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà danh sách từng người”, chỉ tính riêng năm 2007, sau khi tổ chức phát giác đợt 1, có hàng ngàn con nghiện được đưa đi cai nghiện ma túy. Hàng trăm đối tượng buôn bán ma túy bị bắt giữ, hàng chục tụ điểm bán lẻ ma túy bị triệt phá. Bên cạnh đó, chính quyền cũng tổ chức xét nghiệm HIV cho hàng vạn người nghi nghiện ma túy và có biện pháp hỗ trợ, điều trị kịp thời cho những người không may nhiễm HIV. Điều đáng mừng là sau những nỗ lực tuyên truyền vận động này, nhiều đối tượng nghiện hút trước đây luôn tìm cách che giấu thì nay đã tự nguyện xin đi cai nghiện hoặc đến các trung tâm y tế xét nghiệm. Nhiều đơn vị đã đạt tiêu chuẩn 4 không: không trồng cây thuốc phiện, không có người nghiện ma túy, không có người buôn bán ma túy, không có điểm tệ nạn ma túy. Với nỗ lực của các cấp chính quyền, sự nhiệt tình của những người như anh Phan, chị Ngọ, chúng tôi hy vọng và tin tưởng một ngày gần đây người dân Sơn La sẽ không còn phải chứng kiến những nỗi đau từ ma túy.
- Chống ma tuý trong học đường.
1. Ma túy là gì? Và có bao nhiêu loại đang lưu hành?
   Ma túy nếu tách ra từng từ “ma” và “túy” thì có nghĩa là “tê liệt” và “say sưa”. Nói một cách khác bất kỳ chất nào khi dùng nó, người sử dụng có trạng thái hưng phấn và bị lệ thuộc vào chúng hay còn gọi là “nghiện”, cuối cùng bị tê liệt ý chí, hủy hoại cơ thể, đó là ma túy.
            Tạm thời có thể chia ma túy thành 3 nhóm:
            - Ma túy thiên nhiên: Thuốc phiện, Cần sa (bồ đà)
            - Ma túy bán tổng hợp: Heroin
- Ma túy tổng hợp (Hóa học): Ecstasy (thuốc lắc) 
Cùng với hàng trăm loại tân dược có khả năng gây nghiện nếu tùy tiện sử dụng (không có sự hướng dẫn của bác sĩ). Hiện không ít thanh thiếu niên (TTN) nghiện ma túy là tân dược: Morphine, Immenoctal, Seconal, Diazepam, Seduxen...
 2. Nguyên nhân nào đưa các em TTN vào con đường nghiện ngập?
   Tuổi TTN là độ tuổi có hai nhu cầu học và chơi rất lớn và luôn ở tâm trạng tìm tòi

File đính kèm:

  • docKẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN.doc
Giáo án liên quan