Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi học kì I năm học 2011- 2012 môn: Lịch sử lớp 9

 1.Mục tiêu:

a. Kiến thức:

- Bỏm sỏt cỏc bài học trong chương trình Lịch sử lớp 9.

- Giỳp học sinh Hệ thống những nội dung, kiến thức về lịch sử Thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay và Lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, từ năm 1919 đến nay.

- Nâng cao nội dung các kiến thức trong chương trình nhằm giúp cho HS có thể nhận biết, phân tích, đánh giá được các sự kiện lịch sử một cách đầy đủ.

- Nắm rừ những vấn đề cần giải quyết khi làm bài tập lịch sử.

b. Kĩ năng :

- Hỡnh thành những hiểu biết, kĩ năng tạo lập, sử dụng bản đồ, lược đồ cho học sinh.

- Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích và ghi nhớ các sự kiện lịch sử.

c. Thái độ:

- Có thái độ trân trọng và có ý thức gìn giữ lịch sử. Đặc biệt là giữ gìn và phát huy truyền thống trong lịch sử của cha ông.

- Học sinh yêu thích và ham tìm hiểu bộ môn và có hướng thú với bộ môn lịch sử.

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi học kì I năm học 2011- 2012 môn: Lịch sử lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục - đào tạo mai sơn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 
Trường thcs chiềng sung Độc lập - Tự do- hạnh phúc.
Kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi học kì I năm học 2011- 2012
Môn: Lịch sử Lớp 9
 1.Mục tiêu:
Kiến thức:
- Bỏm sỏt cỏc bài học trong chương trình Lịch sử lớp 9. 
- Giỳp học sinh Hệ thống những nội dung, kiến thức về lịch sử Thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay và Lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, từ năm 1919 đến nay.
- Nâng cao nội dung các kiến thức trong chương trình nhằm giúp cho HS có thể nhận biết, phân tích, đánh giá được các sự kiện lịch sử một cách đầy đủ.
- Nắm rừ những vấn đề cần giải quyết khi làm bài tập lịch sử.
b. Kĩ năng :
- Hỡnh thành những hiểu biết, kĩ năng tạo lập, sử dụng bản đồ, lược đồ cho học sinh.
- Rèn kĩ năng tổng hợp, phân tích và ghi nhớ các sự kiện lịch sử.
c. Thái độ:
- Có thái độ trân trọng và có ý thức gìn giữ lịch sử. Đặc biệt là giữ gìn và phát huy truyền thống trong lịch sử của cha ông.
- Học sinh yêu thích và ham tìm hiểu bộ môn và có hướng thú với bộ môn lịch sử.
2. Nội dung: 
Tháng
Tuần
Tiết
Nội dung
Ghi chú
10
2
1,2,3
Chủ đề 1: LIấN Xễ VÀ CÁC NƯỚC ĐễNG ÂU
1. Những thành tựu chủ yếu của Liờn Xụ trong cụng cuộc xõy dựng CNXH từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 70 của TK XX.
2. Quỏ trỡnh khủng hoảng và tan ró của Liờn bang Xụ viết.
4,5,6
Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ La-tinh (1945 - những năm 90 của thế kỉ XX).
1. Cỏc giai đoạn phỏt triển.
2. Đặc điểm chung.
3. Nhận xột đặc điểm chung (quy mụ, thành phần tham gia lónh đạo, hỡnh thức và khớ thế đấu tranh.
3
7,8
CÁC NƯỚC CHÂU Á (TRUNG QUỐC)
1. Tỡnh hỡnh chung (SGK)
2. Trung Quốc
9,10
 CÁC NƯỚC ĐễNG NAM Á
1. Tỡnh hỡnh chung
2. ASEAN
11
11,12
 CÁC NƯỚC CHÂU PHI
57 quốc gia, 32 nước xếp vào nhúm nghốo nhất thế giới, 2/3 dõn số chõu Phi khụng đủ ăn, ẳ dõn số đúi kinh niờn (150 triệu người).
1. Tỡnh hỡnh chung
2. Cộng hũa Nam Phi.
13,14
CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH
 quốc gia,  nước xếp vào nhúm nghốo nhất thế giới, dõn số chõu Phi khụng đủ ăn,
1. Tỡnh hỡnh chung
2. Cu-Ba : Hũn đảo anh hựng.
4
1
2
3
4
1
15,16
NƯỚC MĨ
1. Tỡnh hỡnh kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Sự phỏt triển của khoa học – kĩ thuật.
3. Chớnh sỏch đối nội, đối ngoại của Mĩ.
17,18
NHẬT BẢN
1. Cuộc cải cỏch dõn chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh.
2. Tỡnh hỡnh kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh.
3. Chớnh sỏch đối nội, đối ngoại của Nhật Bản.
19,20
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
1. Tỡnh hỡnh cỏc nước Tõy Âu sau Chiến tranh TG2.
21,22
23,24
Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay
1. Hội nghị I-an-ta
2. Liờn hợp quốc
3. Chiến tranh lạnh
4. Thế giới sau Chiến tranh lạnh
25,26
Cuộc cỏch mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai.
1. Nguồn gốc 2. Đặc điểm 3. Thành tựu 4. í nghĩa 5. Tỏc động
27,28,29
Chủ đề 2 : Lịch sử Việt Nam :
Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Chương trỡnh khai thỏc của Phỏp ở VN.
- Chớnh sỏch chớnh trị, văn húa, giỏo dục của Phỏp ở VN.
- Xó hội việt Nam phõn húa.
12
30,31,32
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VN : 1919 - 1925
- Ảnh hưởng của cỏch mạng thỏng Mười Nga
- Phong trào dõn tộc dõn chủ cụng khai
- Phong trào cụng nhõn.
33,34,35
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI
1919 – 1925.
- Nguyễn Ái Quốc – hành trỡnh tỡm đường cứu nước.
- Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chuẩn bị về tư tưởng, chớnh trị và tổ chức cho sự ra đời của chớnh đảng vụ sản ở Việt Nam.
- Hội Việt Nam cỏch mạng Thanh niờn
36,37,38
CÁCH MẠNG VN TRƯỚC KHI ĐCSVN RA ĐỜI
- Bước tiến mới của cỏch mạng VN (1926 – 1927)
- Việt Nam Quốc dõn Đảng và cuộc khởi nghĩa Yờn Bỏi.
- Ba tổ chức cộng sản ra đời trong 1929.
39,40,41
42
Cuộc vận động chuẩn bị cho Cỏch mạng thỏng Tỏm năm 1945.
43,44,45
Nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa sau ngày độc lập đến toàn quốc khỏng chiến.
2
3,4
46,47,
48,49,50
Cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1946 - 1954)
51,52
53,54
Cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)
54,55
 Việt Nam thời kỡ đổi mới
 Người thực hiện : 
 Nguyễn Thị Hồng Yến 

File đính kèm:

  • docKH boi duong HSG L9.doc