Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1935

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức: Giúp hs nắm được

- Nguyên nhân diễn biến và ý nghĩa của phong trà cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh

- Quá trình phục hồi cách mang 1931-1935

- Các khái niệm “ khủng hoảng kinh tế” Xô Viết Nghệ Tĩnh

2. Tư Tưởng:

Giáo dục cho hs kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng công nông và các chiến sĩ cộng sản.

3/ Kỹ Năng:

-Sử dụng lược đồ phong trào xô viết nghệ tĩnh (1930- 1931) để trình bầy được diễn biến của phong trão xô viết nghệ tĩnh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Lược đồ xô viết nghệ tĩnh 1930- 1931

-Tranh ảnh về phong trào xô viết nghệ tĩnh

-Những tài liệu thơ ca viết về phong trào đấu tranh đặc biệt ở nghệ tĩnh.

 

doc9 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Lịch sử lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1935, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i:
*Giới Thiệu Bài : 1 phút Tình hình việt nam trước ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới như thế nào? Nguyên nhân diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào cách mạng trong những năm 1930- 1935 ra sao? Chúng ta cần tìm hiểu bài học hôm nay.
TG
Hoạt động cuả Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội Dung
8 phút
15 phút
7 phút
Hoạt động nhóm
-GV khái quát hậu quả kinh tế 1929- 1933
+Cuộc khủng hoãng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
-GV kết luận kinh tế Việt Nam chịu tác động của cuộc khủng hoãng kinh tế thế giới.
+Trong hoàn cảnh đó điều kiến tự nhiên ra sao?
+Em có nhận xét gì về tình hình Việt Nam lúc này?
Hoạt động nhóm/ cá nhân.
+Những nguyên nhân cơ bản nào làm bùng nổ phong trào
-Treo lược đồ : Phòng trào cách mạng 1930- 1931.
+ Phong trào có thể chia làm mấy đợt ? tường thuật tóm tắt từng đợt?
-Đọc chữ in nghiêng phong trào từ năm 1929 đến 1/5/1930 
+Em có nhận xét gì về phong trào? So sánh 2 giai đoạn?
đỉnh cao là ở đâu ? tại sao?
+Tại sao là nghệ tĩnh mà không phải nơi khác
-Dùn lược đồ xô viết Nghệ- Tỉnh.
-9/1930 phong trào công nông phát triển đến đỉnh cao.
-Bộ máy chính quyền bị tê liệt.
-BCH nông hội ở xã quản lí mọi công việc và nân dân ta nắm chính quyền một số nơi.
+Hãy nêu kết quả của phong trào Xô viết Nghệ- Tỉnh.
-Yêu cầu HS đọc chữ nghiên và cho biết Xô viết thực hiện những nhiệm vụ gì?
+Em có nhận xét gì về chính quyền này?
-GV kể chuyện về Hưng Nguyên 12/09/1930.
=> Phong trào thất bại.
+Hãy nêu ý nghĩa của phong trào?
Hoạt động : nhóm .
CH: “ tìm những dẫn chứng chứng tỏ lực lượng cm đã được phục hồi”?
HS:các nhóm thảo luận trình bày.
GV : kết luận trao đáp án trên bảng.
+Công nông chịu tác động nặng nề nhất.
+Công nhân không có việc làm, thất nghiệp ngày càng đông, tiề lương ngày càng giảm.
+Nông dân bị bần cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn, ruộng đất bị thâu tóm vào tay địa chủ Pháp- Việt.
+TTS thành thị bị điêu đứng
+Các nghề thủ công bị sa sút nặng
+Nhà buôn phải đóng cửa
+TSDT lâm vào tình trạng gieo neo.
+ĐKTN: Hạn hán, lũ lụt
+Khủng bố tăng sưu thế.
+Aûnh hưỡng nặng nề của cuộc khủng hoãng kinh tế và chính sách đàn áp khủng hoãng khốc liệt của TDP làm cho nhân dân ta thêm câm thù và quyết tâm đấu tranh giành quyền sống, tinh thần cáh mạng của nhân dân ta lên cao.
-HS thaỏ luận
+Hậu quả của cuộc khủng hoãng kinh tế thế
Giới đến Việt Nam.
-Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo.
+Chia làm hai đợt:
-Giai đoạn 1: Từ tháng 02 năm 1930 đến 01 tháng 05 năm 1930.
-Giai đoạn 2: 02/1930 nhiều cuộc bãi công của công nhân.
-Phong trào nông dân nổ ra nhiều địa phương.
-Giai đoạn 2: Diễn ra mạnh mẽ từ ngày 01 tháng 05 năm 1930 bao gồm nhiều hình thức đấu tranh của công nhân, nông dân nổ ra nhiều địa phương.
-HS đọc chữ nghiên.
+GĐ1: Nổ ra rộng rãi từ Bắc chí Nam.
+GĐ2: Mạnh mẽ quyết liệt hơn giai đoạn 1.
+Đỉnh cao của phong trào là Xô viết nghệ tỉnh.
+Vì đời sống của nhân dân bị bần cùng sâu sắc.
-HS quan sát.
+Giành chính quyền một số nơi do BCH nông hội quản lí.
+Bãi bỏ các loại thuế
+Thực hiện các quyền tự do dân chủ
+Chia lại ruộng đất công, giảm tô xoá nợ
+Khuyến khích nhân dân học chữ Quốc ngữ, bài trừ mê tín dị đoan
+Chính quyền của dân do dân vì dân.
+Chứng tỏ tinh thần đấu tranh kiên cường, khả năng cách mạng của quần chúng.
-Trong tù:
-Bên ngoài:
I.Việt Nam trong thời kỳ khủng hoãng kinh tế thế giới 1929-1933:
-Kinh tế:
+Công nông nghiệp suy sụp.
+XNK đình đốn
+Hàng hoá khan hiếm
-Xã hội:
+Đời sống mọi tầng lớp giai cấp đều ảnh hưởng.
+Điều kiện tự nhiên: Hạn hán, lũ lụt triền miên.
*TDP: 
-Tăng sưu thuế
-Đẩy mạnh khủng bố, đàn áp
*Hậu quả: DTVN mâu thuẩn với TDP gay gắt.
II. Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ- Tỉnh:
*Nguyên nhân:
-Tác động của cuộc
khủng hoảng.
-Đời sống của quần chúng khổ cực.
-Đảng ra đời kịp thời lãnh đạo.
*Diễn biến:
-Từ năm 1929 đến trước 1/5/1930 phong trào phát triển khắp bắc trung nam.
-Từ 1/5/30 đến 9/10/30 phong trào phát triển mạnh mẽ quyết liệt.
-Đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.
* Kết Quả :
-Chính quyền đế quốc, phong kiến tan rã ở nhiều nơi.
-Chính quyền xô viết được thành lập
-Từ giữa 1931 PT tạm lắng xuống.
* Ý Nghĩa :
-Là bước tập dược thành công chuẩn bị cho cm tháng 8 thành công sau này.
III/ LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG ĐƯỢC PHỤC HỒI.
-Cuối 1934 đầu 1935 : hệ thống đảng được khôi phục các xứ ủy, đoàn thể được thành lập lại.
Tháng 3/ 1935 đại hội lần thứ nhất của đảng họp tại MA CAO( trung quốc chuẩn bị cho một cao trào mới.
4.Cũng cố: 7 phút
-GV nêu lại những điểm trọng tâm.
-Dùng cờ nhỏ yêu cầu HS gắn lại những nơi khởi nghĩa trên bản đồ.
-Nguyên nhân cơ bản dẫn đến phong trào cách mạng 1930- 1931 và Xô viết Nghệ – Tỉnh bị tổn thất nặng nề.
5.Dặn dò: 1 phút
-Học bài cũ.
-Chuẩn bị bài 20.
RÚT KINH NGHIỆM
-----------------------------------------
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU	Ngày soạn: 14/01/2010
Tuần 22 tiết 25	Ngày dạy: 15/01/2010
BÀI 20. CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ
TRONG NHỮNG NĂM 1936- 1939
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 . Kiến Thức : Giúp hs hiểu được.
- Những nét chính của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đến cách mạng việt nam trong những năm 1936 -1939. 
- Chủ trương của đảng và phong trào đấu tranh trong những năm 1936 -1939, ý nghĩa của phong trào.
2. Tư tưởng
-Giáo dục cho hs lòng tin vào sự lãnh đạo của đảng.
3/ Kỹ Năng .
- Tập dược cho hs so sánh các hình thức tổ chức đấu tranh trong những năm 1930 -1931 với 1936 -1939 để thấy rõ sự chuyển hướng của pt đấu tranh.
- Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Aûnh cuộc mít tinh ở ở đấu xảo ( Hà Nội), các hình thức đấu tranh thời kỳ 1936 -1939
- Bản đồ Việt Nam.
III/ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
1/ Ổn định lớp: 1 phút 
2/ Kiểm tra bài cũ : 5 phút
-Nêu tinh hình việt nam thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới?
3/ Bài mới 
* Giới thiệu bài mới: 1 phút thời kỳ 1936 -1939 tình hình thế giới có sự chuyển biến, cm việt nsm cũng có tác động với hình thức đấu tranh mới , vận động dân chủ.
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội Dung
8 phút
14 phút
8 phút
-Hoạt động nhóm/ cá nhân
+Trong những năm 1936 1939 tình hình thế giới và trong nước có những thay đổi gì?
+Với hoàn cảnh như trên, hãy tìm ra nét mới so vơi trước?
+Hãy trình bày phong trào Đông Dương Đại hội.
+Hãy trình bày phong trào đấu tranh dân chủ công khai của quần chúng?
-Giới thiệu H33
+Hãy trình bày phong trào báo chí công khai?
+Từ cuối năm 1938 phong trào dân chủ công khai phát triển như thế nào?
-Thảo luận
+Tại sao Đảng chủ trương đấu tranh dân chủ công khai? Hãy nhận xét phong trào DTDC 1936- 1939?
-Hoạt động nhóm/ cả lớp
+Phong trào DTDC có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
+Thế giới:
-Hậu quả của cuộc khủng hoãng kinh tế 1929- 1933 mâu thuẩn xã hội các nước Tư bản thêm sâu sắc.
-Thực hiện chế độ phát xít độc tài phản động
-Đại hội quốc tế lần thứ bãy, xác định kẻ thù nguy hiểm là CNPX
-Thành lập mặt trận dân chủ nhân dân
-Năm 1936, MTND Pháp thành lập và thắng cử. Thi hành chính sách tự do dân chủ cho các thuộc địa
+Trong nước: 
-Tác động của cuộc khủng hoãng kinh tế
-Bọn phản động ra sức boc1 lột, bóp nghẹt quyền tư do dân chủ.
-Đảng phải có chủ mới.
+CNPX xuất hiện
+Chủ trương của Quốc 
+Cuộc vận động UB trù bị ĐDĐH nhằm thu thập dân nguyện
+Hưởng ứng của đông đảo quần chúng.
+Đón phái viên của chính phủ pháp và toàn quyền Đông Dương.-Nhưng4 yêu sách của từng giai cấp, tầng lớp.
+Quy mô: cả nước, đông đảo.
-Tổng bãi công của công ty than Hòn Gai, Trường Thi, Nam ĐD, Đấu Xả- Hà Nội.
+Nhiều tờ báo công khai của Đảng, MTDCĐD, đoàn thể.
Sách báo tuyên truyền CN Mac-Lênin và chính sách của Đảng được truyền bá rộng rãi trong quần chúng nhân dân.
-HS thảo luận nhóm.
+Căn cứ vào tình hình thế giới và trong nước.
+Phong trào quần chúng rộng rãi, thu hút đông đảo nhân dân tham gia ở cả nông thôn và thành thị trên phạm vi cả nước, hình thức đấu tranh phong phú với mục đích đòi tự do dân chủ.
-§ã lµ 1 cao trµo d©n téc d©n chđ réng lín.
- Uy tÝn cđa §¶ng ngµy nay cµng cao trong quÇn chĩng.
- CN M¸c Lª-nin vµ ®­êng lèi chÝnh s¸ch cđa §¶ng ®­ỵc truyền b¸ s©u réng trong quÇn chĩng, gi¸o dơc, vËn ®éng, tỉ chøc quÇn chĩng ®Êu tranh.
-§¶ng ®· ®µo luyƯn ®­ỵc ®éi qu©n chÝnh tri ®«ng hµng triƯu ng­êi cho CM th¸ng T¸m 1945.
I.Tình hình thế giới và trong nước:
-Thế giới:
+Sau cuộc khủng hoãng, CNPX nắm quyền một số nước.
+Quốc tế cộng sản xác định kẻ thù nguy hiểm là CNPX. Thành lập MTDCND.
MTDCND Pháp thành lập và thắng cử, thi hành chính sách tự do dân chủ cho các thuộc địa.
-Trong nước:
+Tác động của cuộc khủng hoãng kinh tế
+Bọn phản động ra sức bóc lột, bóp nghẹt quyền tự do dân chủ.
II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong traò đấu tranh đòi quyền tự do dân c

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc