Kế hoạch bài học tuần 9, lớp 4

I/ Mục tiêu:

- Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

*KNS: - Kĩ năng xác định của thời gian là vô giá.

 - Kĩ năng lặp kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả.

@TTHCM: Cần, kiệm, liêm chính.

*+ GiẢM tải: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phn vn trong cc tình huống by tỏ thi độ của mình về cc ý kiến: tn thnh, phn vn hay khơng tn thnh mà chỉ có hai phương án: tn thnh v khơng tn thnh.

tiết 1, hoạt động 3 :

· HS yếu : by tỏ ý kiến a.

· HS giỏi : by tỏ ý kiến b v c.

 

doc37 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học tuần 9, lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi để tìm từ và ghép vào cho thích hợp
- Gọi hs trình bày , các nhóm khác nhận xét
Bài tập 4: Gọi hs đọc y/c
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi đọc lại gợi ý 1 trong bài KC đã nghe, đã đọc (SGK/80) để tìm VD về những ước mơ
- Gọi các nhóm lần lượt nêu ví dụ
- Y/c các nhóm nhận xét xem nhóm bạn tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa
C. Củng cố, dặn dò: 
- Các em ghi nhớ các từ đồng nghĩa với từ ước mơ và học thuộc các thành ngữ BT5
- Bài sau: Động từ
Nhận xét tiết học 
- 1 hs lên bảng trả lời
+ Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
+ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
- 2 hs lên bảng
+ HS 1: sử dụng dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp
 + HS 2: Sử dụng dấu ngoặc kép để đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt 
- Lắng nghe
- 1 hs đọc y/c
- 1 hs đọc to trước lớp
- HS đọc thầm bài và tìm từ
- HS nêu: mong ước, mơ tưởng
- Mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.
+ Em mong ước cho bà em hết bệnh.
+ Em mong ước mình có một chiếc lồng đèn búp bê trong dịp tết trung thu.
- Mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai.
- 1 hs đọc y/c
- Thảo luận nhóm 4 và tìm từ
- Đại diện nhóm dán kết quả và trình bày
- Hs nhận xét, bổ sung
- 1 hs đọc y/c
- HS thảo luận nhóm đôi và hoàn thành bài tập.
- Lần lượt nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 y/c), các nhóm khác nhận xét
+ Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng
+ Đánh giá không cao: Ước mơ nho nhỏ
+ Đánh giá thấp: Ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột.
- 1 hs đọc y/c
- Thảo luận nhóm đôi
- Các nhóm lần lượt nêu ví dụ( mỗi hs nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ.
- HS nhận xét
- 3 hs đọc 
- Lắng nghe, ghi nhớ
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 18: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời của các nhân vật ( lời xin, khẩn cầu của Mi-đát, lời phán bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni –dốt).
- Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người ( trả lời câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài tập đọc
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: Thưa chuyện với mẹ.
- Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi
+ Cương xin học nghề rèn để làm gì?
+Hãy nêu nội dung của bài?
Nhận xét, cho điểm
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Treo tranh minh họa và hỏi: Hãy mô tả những gì bức tranh thể hiện?
- Mâm thức ăn trước mặt vua Hi Lạp lóe lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Vẻ mặt nhà vua hoảng hốt. Vì sao vẻ mặt nhà vua khiếp sợ như vậy? Các em hãy đọc truyện để biết rõ điều đó.
2. HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- Sửa lỗi ngắt giọng, phát âm cho hs
- HD hs luyện phát âm các từ khó
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc lượt 2 
- Giải nghĩa từ ở đoạn 2: khủng khiếp (hoảng sợ ở mức cao, từ đồng nghĩa với từ kinh khủng), từ ở đoạn 3: phán (truyền bảo hay ra lệnh) , phép mầu, quả nhiên
 - Y/c hs đọc trong nhóm đôi
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật: + lời vua Mi-đát từ phấn khởi chuyển sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận. + Lời phán của thần Đi-ô-ni-ốt: điềm tĩnh, oai vệ.
b. Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH: 
+ Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
(HS TB-Y)
+ Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?
(HS TB-K)
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Tại sao vua Mi-đát phải xin thần Đi-ô-ni-ốt lấy lại điều ước?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH:
+ Vua Mi-đát đã hiểu được điều gì?
(HS K-G)
c. HD hs đọc diễn cảm
- Y/c hs đọc phân vai trong nhóm 3 
- Gọi 1 nhóm hs đọc theo phân vai trước lớp
- Y/c cả lớp tìm ra giọng đọc thích hợp cho từng nhân vật.
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc
- Nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc toàn bài
- Hãy nêu nội dung bài?
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- Các em hãy chọn tiếng "ước" đứng đầu để đặt tên cho câu chuyện?
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, cố gắng luyện đọc diễn cảm
- Bài sau: Ôn tập
- 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài
+ Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ
+ Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ . Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, không xem thợ rèn là nghề hèn kém.
- Bức tranh vẽ cảnh trong một cung điện nguy nga, tráng lệ. Trước mắt ông vua là đầy đủ thức ăn đủ loại. Tất cả đều lóe lên ánh sáng rực rỡ của vàng. Nhưng nét mặt nhà vua có vẻ hoảng sợ.
- HS lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu...hơn thế nữa
+ Đoạn 2: Bọn đầy tớ...được sống
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc: Đi-ô-ni-dốt, Mi-đát, cành sồi, sông Pác-tôn.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- HS đọc ở phần chú giải
- HS luyện đọc trong nhóm đôi
- 1 hs đọc cả bài
- Lắng nghe
- HS đọc thầm và trả lời
+ Xin thần làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.
+ Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng nhất trên đời.
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời 
+ Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: vua không thể ăn uống được gì - tất cả các thức ăn, thức uống vua đụng vào đều biến thành vàng.
- HS đọc thầm đoạn 3 và TLCH
+ Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước muốn tham lam.
- HS đọc phân vai trong nhóm (người dẫn chuyện, Mi-đát, thần Đi-ô-ni-dốt)
- 3 hs đọc phân vai trước lớp
- Cả lớp nhận xét, tìm ra giọng đọc (mục 2a)
- Lắng nghe
- 2 hs đọc
- 2 hs thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét
- 1 hs đọc toàn bài
- Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
- Đừng tham lam ao ước chuyện dại dột
- Ước mơ tham lam, Ước mơ kì quái...
__________________________________
Mơn : ANH VĂN
________________________________________________
Thứ năm, ngày 23 tháng 10 năm 2014
Mơn: KỂ CHUYỆN
Tiết 9: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
 Đề bài: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. 
I/ Mục đích, yêu cầu:
Chọn được một câu chuyện về ước mơ đẹp của mình hoặc bạn bè, người thân.
Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Viết sẵn đề bài
- Giấy khổ to viết vắn tắt: 
 * Ba hướng xây dựng cốt truyện:
+ Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp
+ Những cố gắng để đạt ước mơ + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đạt được
 * Dàn ý kể chuyện
 - Tên câu chuyện
+ Mở đầu:Giới thiệu ước mơ của em hoặc bạn bè, người thân. Vì sao em lại kể ước mơ đó.
+ Diễn biến + Kết thúc:
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs kể một câu chuyện em đã nghe, đã đọc về những ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện.
 - Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tuần trước, các em đã kể những câu chuyện đã nghe, đã đọc về ước mơ đẹp. Trong tiết học này, các em sẽ kể một câu chuyện về ước mơ đẹp của chính mình hay bạn bè, người thân.
 - Thầy đã dặn các em chuẩn bị trước nội dung bài KC hôm nay, các em có chuẩn bị tốt không?
- Khen ngợi những hs chuẩn bị bài tốt
2. HD hs hiểu được y/c của đề bài:
- Gọi hs đọc đề bài và gợi ý 1
- Dùng phấn màu gạch chân: Ước mơ đẹp của em, của bạn bè, người thân 
- Đề bài y/c kể chuyện về điều gì?
- Nhân vật chính trong truyện là ai?
- Nhấn mạnh: Câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật trong câu chuyện chính là các em hoặc bạn bè, người thân.
3. Gợi ý kể chuyện:
a) Giúp hs hiểu các hướng xây dựng cốt truyện
- Gọi hs đọc gợi ý 2
- Dán tờ phiếu ghi 3 hướng xây dựng cốt truyện, gọi hs đọc 
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
b) Đặt tên cho câu chuyện:
- Gọi hs đọc gợi ý 3
- Các em hãy suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình
- Dán dàn ý kể chuyện lên bảng, gọi 1 hs đọc 
- Nhắc hs: Khi kể các em dựa vào dàn ý trên, kể câu chuyện em đã chứng kiến, em phải mở đầu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em)
4. Thực hành kể chuyện:
- 2 em ngồi cùng bàn hãy kể cho nhau nghe câu chuyện về mơ ước của mình.
- Đến từng nhóm, nghe hs kể, hướng dẫn, góp ý.
* Tổ chức cho hs thi kể chuyện
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC lên bảng,
gọi hs đọc 
- Các em hãy lắng nghe bạn kể để nhận xét theo các tiêu chuẩn trên
- Gọi hs lên thi kể
- Ghi nhanh: tên hs, tên câu chuyện, ước mơ trong truyện.
- Gợi ý để hs nghe hỏi bạn:
- Y/c cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay và KC hay nhất 
- Tuyên dương bạn kể hay.
C. Củng cố, dặn

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 9 NH 20142015(1).doc
Giáo án liên quan