Kế hoạch bài học lớp 4 - Nguyễn Thị Phượng

I.Mục tiêu : Giúp HS

-Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.

-Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các cẩu hỏi trong SGK )

II.Chuẩn bị :

-Tranh minh họa bài đọc trong sgk.

III-Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Luỵên đọc

-1 HS khá đọc mẫu

+ Giáo viên Hướng dẫn đọc :Giọng kể , đọc phân biệt lời Dế Mèn và chị Nhà Trò

+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )

-Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó : “Đã nêu ở mục tiêu : ”

-Hết lượt 2: Hướng dẫn HS TB,Y ngắt câu dài : '' Vì ốm yếu .chẳng đủ ” )

-1 hs đọc chú giải

+ Đọc theo cặp : Một số cặp nhận xét lẫn nhau.

-Giáo viên nhận xét chung.

+ Đọc toàn bài :- 2 HS : K- G đọc toàn bài ,cả lớp lắng nghe.

 

doc26 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 893 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài học lớp 4 - Nguyễn Thị Phượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
II.Chuẩn bị : 
-Tranh minh hoạ câu chuyện SGK .
III-Các hoạt động dạy học 
1Bài cũ: 1 HS kể lại câu chuyện về người có tài 
2-Bài mới: 
Hoạt động 1 : GV kể chuyện
-Gv kể lần 1, hs lắng nghe.
-Gv kể lần 2, kết hợp dùng tranh minh hoạ. Khi kể gv giải nghĩa các từ khó hiểu như: cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, bâng quơ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện
-Gv giúp HS nhớ nội dung câu chuyện qua các gợi ý: 
+Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào, mọi người đối xử với bà ra sao?
+Ai đã giúp đỡ bà cụ và chuyện gì đã xảy ra trong ngôi nhà của 2 mẹ con bà goá?
+Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội, mẹ con bà goá đã làm gì?
+Hồ Ba Bể hình thành ntn?
-Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu - kể nối tiếp theo nhóm 4.
-2 nhóm kể trước lớp, cả lớp nhận xét nd và giọng kể của bạn. 
-2 HS K,G kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
-Gv nhận xét tuyên dương các em.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
-Gv nêu câu hỏi thảo luận:
+Câu chuyện cho em biết điều gì? ( HS K,G: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể)
+Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn mục đích nào khác không? (HS K,G nêu như ý 2 mục I)
KL:Bất cứ ở đâu con người cũng phải có lòng nhân ái , sẵn sàng giúp đỡ những người gặp hoàn cảnh khó khăn , hoạn nạn , nhữnh người đó sẽ được đền đáp xứng đáng , gặp nhiều may mắn trong cuộc sống .
Hoạt động nối tiếp : 
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
Sáng Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
Tập đọc
mẹ ốm 
I-Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu sắc, và tấm lòng hiếu thảo biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm ( trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 1 khổ thơ trong bài).
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa cho bài tập đọc
III-Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ : Nêu nội dung bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ?
2/ Bài mới : Giới thiệu bài (Bằng tranh)
Hoạt động 1: Luỵên đọc 
+ Giáo viên HD đọc :giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
+ Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt )
-Hết lượt 1: G/V hướng dẫn h/s phát âm tiếng khó: giữa, khép lỏng, kể chuyện, diễn kịch, khổ
-Hết lượt 2 :G/Vhướng dẫn h/s TB,Y nghỉ hơi đúng câu “Lá trầu khô ......bay hương” .
+ Đọc theo cặp : 
-HS đọc theo cặp, một số cặp nhận xét lẫn nhau .
-Gv nhận xét chung.
+ Đọc toàn bài :
- 2 hs : K- G đọc toàn bài . 
+ GV đọc mẫu toàn bài .
- G/Vđọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Y/C 1 h/s đọc toàn bài thơ. cả lớp theo dõi đọc thầm) và trả lời :
+Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì? (hs ,TB: mẹ bạn nhỏ bị ốm)
+Bạn nhỏ trong bài thơ là ai? (hs K,G: là Trần Đăng Khoa, tác giả bài thơ.)
-Gv yêu cầu hs đọc thầm 2khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
+Em hiểu những câu thơ sau nói lên điều gì: “Lá trầubấy nay” “Cánh mànsớm trưa”
? (hs K,G: các câu thơ đó cho biết mẹ bạn nhỏ ốm)
+Em hãy hình dung khi mẹ bạn nhỏ không bị ốm thì lá trầu, truyện Kiều, ruộng vườn sẽ ntn? (hs: lá trầu sẽ được mẹ ăn, ruộng vườn có người chăm sóc)
+Em hiểu ntn về cụm từ: lặn trong đời mẹ ?(hs K,G trả lời, gv chốt ý kiến đúng)
-Yc hs đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời: 
+Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? Việc làm nào cho em biết điều đó? ( Mẹ ơi cô bác xóm làng đến thămanh y sĩ đã mang thuốc vào. Những việc đó cho thấy mọi người trong làng rất quan tâm đến nhau.)
-Hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
+những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? ( hs :Nắng mưa chưa tan. Cả đờitập đi. Vì con nếp nhăn.mẹ là đất nước)
+ Bài thơ muốn nói với các em điều gì?( HS K,G nêu nội dung chính của bài như ý 2 mục I )
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ 
-Học sinh nối tiếp nhau đọc bài thơ.
-H/s K- G tìm giọng đọc hay, h/s K/G đọc khổ thơ mình thích và nói rõ vì sao?
-G/V hướng dẫn h/s TB,Y luyện đọc khổ thơ 4,5
-H/s thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
-Cả lớp và gv nhận xét tuyên dương hs đọc hay.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.-HTL bài thơ. 
Khoa học
trao đổi chất ở người
I-Mục tiêu :
-Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường: Lấy vào khí ô xy, thức ăn, nước uống; thải ra khí cácbôníc, phân và nước tiểu.
-Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II. Chuẩn bị:
- Các hình trong sgk.
III-Các hoạt động dạy học 
1-Bài cũ : Hãy nêu những yếu tố con người cần để duy trì sự sống?
2-Bài mới: 
Hoạt động 1: Trong quá trình sống , cơ thể người lấy gì và thải ra những gì ?
- Gv HD hs quan sát tranh và thảo luận theo cặp câu hỏi:
+Kể tên những gì được vẽ trog h1 sgk.
+Trong quá trình sống cơ thể lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
-Hs thảo luận theo cặp.
-Đại diện các nhóm trả lời. Bổ sung cho nhau.
-Gv yêu cầu: Đọc mục Bạn cần biết và trả lời câu hỏi:
+Trao đổi chất là gì? (hs K,G:trao đổi chất là quá trình con người lấy thức ăn, nước uống từ môi trường và thải ra các chất thừa cặn bã.)
+Nêu vai trò của trao đổi chất đối với con người, động vật, thực vật?( Nếu quá trình trao đổi chất không xảy ra thì con người, động vật, thực vật sẽ chết.)
KL: Như mục Bạn cần biết trang)
-2 HS đọc thành tiếng mục bạn cần biết trang ,cả lớp đọc thầm .
Hoạt động 2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
-Mục tiêu: Hs biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đẫ học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
-CTH:-Hs đọc yêu cầu trong sgk. 
-GV nhắc nhở: sơ đồ trao đổi chất trong sgk chỉ là một gợi ý. Các em hãy vẽ bằng sự sáng tạo của mình.
-Hs làm việc theo mhóm đôi.
-1 số nhóm trình bày kết quả, thuyết trình ý tưởng của mình.
-Cả lớp và gv nhận xét, tuyên dương nhóm có ý tưởng hay.
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét chung tiết học.
Toán
ôn tập các số đến 100000 
I-Mục tiêu : Giúp h/s :
-Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số nhân (chia )số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
-Tính được giá trị của biểu thức.
II-Các hoạt động dạy học 
1.Bài cũ : 2 HS lên bảng tính làm bài tập 2 sgk
2.Bài mới: 
-Bài 1: HS đọc và tìm hiểu yêu cầu bài tập.
-Học sinh tính nhẩm theo cặp.
-Lần lượt tính nhẩm trước lớp. Hs khác nghe nhận xét
-Hs K,G nêu cách tính nhẩm, HS Y nhắc lại.
-Bài 2 b : Gv nêu yêu cầu của bài.
-Hs làm bài cá nhân câu b
-4 hs Y,TB chữa bài.
-Hs K,G nhận xét, nêu lại cách đặt tính.
-Bài 3 (a,b): Hs đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài.
-Hs làm bài cá nhân,2 HS TB,K chữa bài.
-Hs G nhận xét,chốt kq đúng.(a) 6616 ; b) 3400 
-1 vài hs nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
3/Củng cố dặn dò 
-Nhận xét chung tiết học. 
Chiều Tập làm văn
Thế nào là kể chuyện
I-Mục tiêu:
-Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (ND ghi nhớ).
-Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến một hai nhân vật và nói lên được một điều có ý nghĩa (mục III)
II-Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm về văn kể chuyện 
-Bài1:Hs đọc to nd bài tập.
-1hs K,G kể lại sự tích hồ Ba Bể.
-Hs thảo luận nhóm 4, ghi kq vào giấy khổ to theo yêu cầu của bài tập.
-Đại diện nhóm dán kq lên bảng, các nhóm khác bổ sung.
-Gv giữ kq đúng lên bảng.(a: Các nhân vật: bà cụ ăn xin, mẹ con bà nông dânb:Các sự việc:bà cụ ăn xin trong ngày hội cúng phật mà không ai cho.hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ nhờ trong nhà)
-Bài 2: 1 hs đọc bài văn hồ Ba Bể, cả lớp theo dõi ( hs làm việc cả lớp )
+Bài văn có nhân vật nào không?( hs: không)
+Bài văn có kể các sự kiện xảy ra đối với nhân vật không? (hs : không)
+Bài văn cho em biết gì? (hs K,G: giới thiệu về hồ Ba Bể về độ cao, vị trí, chiều dài, đặc điểm địa hình)
+Bài văn hồ Ba Bể với bài sự tích hồ Ba Bể bài nào là văn kể chuyện?(hs K,G: bài sự tích hồ Ba Bể là vă kể chuyện)
-Bài 3: Gv yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi của bài.
-Hs K,G trả lời .
KL: Như ghi nhớ sgk .
-Hs nhắc lại nhiều lần.
-yc hs lấy VD minh họa cho nội dung này :(...truyện cây khế , truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,....)
Hoạt động 2: Luyện tập 
-Bài1: Hs đọc yêu cầu
-Hs làm bài cá nhân, GV giúp hs Y,TB.
-Hs kể chuyện theo cặp.
-1số HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp và gv nhận xét, góp ý.
-Bài 2: Hs đọc thầm yêu cầu và tiếp nối nhau phát biểu.
KL:Trong cuộc sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau .Đó là ý nghĩa đẹp của câu chuyện các em vừa kể . 
Hoạt động nối tiếp:
-Nhận xét tiết học.
Sinh hoạt tập thể
Đọc truyện
I.Mục tiêu:
-Bổ sung cho HS một số câu chuyện về chủ đề hoà bình,
 II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 2: Giới thiệu một số truyện
-GV giới thiệu nội dung giờ học.
-GV giới thiệu về chủ đề học tuần này:Cánh chim hoà bình.
-Cả GV và HS giới thiệu tên một số câu chuyện về chủ đề hoà bình.
Hoạt động 2 :Đọc truyện.
-Có thể GV đọc cho cả lớp nghe,cũng có thể là do HS đọc hoặc kể cho cả lớp nghe.
-Tổ chức cho HS kể lại cho các bạn cùng nghe.
Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học.
Sáng Thứ năm ngày 20 tháng 8 năm 2009
mĩ thuật
Vẽ trang trí : màu sắc và cách pha màu
I/ Mục tiêu:Giúp HS:
 - Biết thêm cách pha các màu da cam, xanh lá cây và tím .
-Nhận biết được các cặp màu bổ túc.
-Pha được các màu theo hướng dẫn.
-HS khá giỏi pha đúng các màu da cam, xanh lá cây, tím.
II/ Chuẩn bị:
- Hộp màu, bút vẽ, bảng pha màu
 - Hình giới thiệu 3 màu cơ bản
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
 - Yêu cầu HS nhắc lại 3 màu cơ bản: Đỏ,vàng, xanh lam
 - Cho HS quan sát bảng pha màu
+ Đỏ +vàng = da cam
+ Xanh lam + vàng = xanh lục
+ Đỏ + xanh lam =tím 
 - HS chú ý quan sát và nêu ý kiến của mình
 - GV giới thiệu các cặp màu bổ túc
 - GV giới thiệu màu nóng, màu lạnh
	+ Như thế nào là màu nóng, màu lạnh 
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi 
Hoạt động 2: Cách pha màu 
 - GV cho HS quan sát hình hướng dẫn cách vẽ (yêu cầu: Dùng 3 m

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4.doc
Giáo án liên quan