Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 31

I. MỤC TIÊU:

-Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về một cuộc du lịch hay cắm trại, đi chơi xa,

-Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

 II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Tranh ảnh về các cuộc du lịch, cắm trại, tham quan của lớp (nếu có).

- Bảng lớp viết sẵn đề bài. Viết sẵn gợi ý 2(dàn ý cho 2 cách kể)

- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc14 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 720 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chuồn chuồn , tác giả đã vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam với hồ nước mênh mông , luỹ tre rì rào trong gió ,  bầu trời xanh trong và cao vút . Tất cả những từ ngữ , hình ảnh miêu tả đó đã bộc lộ rất rõ tình yêu của tác giả với đất nước , quê hương . 
-Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn đoạn văn.
-Chú ý sửa sai cho HS yếu (Vơn, Chăng,...)
-HD HS yếu thảo luận và TLCH (Quế, Duyên,)
-2HS yếu nhắc lại ý nghĩa (Hố)
-HD HS yếu 
luyện đọc diễn cảm (Vơn, Bớt,...)
____________________________
Tiết 3 Môn: Địa lí
 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố ĐaØ Nẵng;
+ Vị trí ven biển, Đồng bằng duyên hải Miền Trung
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ)
-Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác. 
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Một số hình ảnh về thành phố Đà Nẵng. Lược đồ hình 1 Bài 24.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
H t ĐB
 A. Kiểm tra bài cũ:
-Tìm vị trí thành phố Huế trên lược đồ các tỉnh miền Trung?
-Những địa danh nào dưới đây là của thành phố Huế: biển Cửa Tùng, cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương, cầu Tràng Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình.
- GV nhận xét – ghi điểm
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi bảng :
2.Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi: 10p
-GV y/c HS làm bt trong SGK, nêu được:
+ Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ?
+ Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam
+ Đà Nẵng có những cảng gì?
+ Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa?
-GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển?
3.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm :
- GV yêu cầu HS kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng? 
- Y/c HS nêu các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác. 
- Nhận xét
4.Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân:
-HS quan sát hình 1 và cho biết những điểm nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ? Nằm ở đâu? 
-Nêu một số điểm du lịch khác? 
-Lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch?
GDMT: GD ý thức giữ gìn sạch sẽ mơi trường xung quanh khi đến tham quan du lịch.
C. Củng cố –dặn dò: 
-GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển?
-HS TLCH
-2HS nhắc lại đề bài
-Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
-Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau.
-Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng.
-Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; .
-HS kể: Ô tô, máy móc, hàng may mặc, hải sản .
-HS nêu 
-HS quan sát và trả lời.
Bãi tắm Mĩ Khê, Non Nước, .ở ven biển.
-Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm.
- Nằm trên bờ biển có nhiều cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. 
-HD HS yếu thảo luận và TLCH (Duyên, Nhâm,)
-HS yếu nêu lại (Vơn, Na,...)
-Chú ý HS yếu TLCH (Na, Chăng,)
____________________________
Tiết 4: Môn: Toán 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
-So sánh được các số có đến 6 chữ số
-Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
H t ĐB
A.Kiểm tra bài cũ:
 -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà2,5
- Nhận xét –ghi điểm
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi bảng: 
2.So sánh các số có 6 chữ số :
Bài tập 1: dòng 1,2.
GV yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số.
3. Xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn: 
Bài tập 2:So sánh, xếp thứ tự từ bé đến lớn. 
HS làm vào vở
Bài tập 3: So sánh rồi xếp thứ tự từ lớn đến bé. 
-HS làm vào vở.
C. Củng cố- dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về số tự nhiên (tt)
-Làm bài trong SGK
-2HS sửa bài làm nhà2,5
-2HS nhắc lại đề bài
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa
-HS làm vào vở.
-Chú ý HS yếu làm BT (Vơn, Chăng,...)
________________________________________
Tiết 5 Môn: Mĩ thuật
 VẼ THEO MẪU : MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU 
I. MỤC TIÊU :
-Hiểu cấu tạo hình dáng đặc điểm của vật mẫu có dạng hịnh trụ và hình cầu.
-Biết cách vẽ hình trụ và hình cầu. Vẽ được hình gần giống mẫu. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Giáo viên :
SGK , SGV ; Mẫu vẽ ; Hình gợi ý cách vẽ ; Bài vẽ của HS lớp trước . 
- Học sinh :SGK ; Mẫu vẽ ; Vở thực hành ; Bút chì , màu vẽ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
H t ĐB
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài –ghi bảng:
2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét 
-Bày mẫu, gợi ý hs nhận xét:
+Tên và hình dáng của các vật.
+Vị trí của các đồ vật với nhau.
+Tỉ lệ.
+Độ đậm nhạt giữa các vật và trong từng vật.
-Yêu cầu hs quan sát theo các hướng khác nhau để hs nhận ra mỗi hướng sẽ có khung hình khác nhau. Vì vậy cần vẽ theo hướng nhìn của mỗi người 
3.Hoạt động 2: Cách vẽ 
-Yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ mẫu hai vật.
-Chốt lại: vẽ mẫu hai vật có dạng hình trụ và hình cầu cũng giống như mẫu hai vật trước, chỉ khác lúc vẽ đậm nhạt hoặc tô màu.
-Lưu ý chỗ đậm nhạt trên vật.
4.Hoạt động 3: Thực hành 
-Chia lớp thành các nhóm, bày cho mỗi nhóm 1 mẫu, mỗi hs vẽ một bài theo hướng nhìn của mình.
-Gợi ý hs cách ước lượng tỉ lệ chung, tỉ lệ riêng của từng vật mẫu.
5.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 
-Gợi ý nhận xét một số bài đã hoàn thành.
C. Củng cố, dặn dò:Quan sát chuẩn bị cho bài sau.
-2HS nhắc lại đề bài
-Quan sát và nhận xét.
-Nhắc lại cách vẽ mẫu hai vật.
-HS thực hành vẽ
-HD HS yếu
quan sát và nhận xét (Na. Vơn,...)
-Gợi ý HS yếu
Vẽ (Chăng, Duyên,)
_____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 19 tháng 04 năm 2012
Tiết 1 Môn: Toán
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU :
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3, 5,9.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
H t ĐB
A. Kiểm tra bài cũ: 
 -GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà.
-GV nhận xét-ghi điểm
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi bảng: 
2.Thực hành
Bài tập 1: 
-Trước khi làm bài, GV yêu cầu HS nêu lại các dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9; GV giúp HS củng cố lại dấu hiệu chia hết cho 2, 5 (xét chữ số tận cùng); cho 3, 9 (xét tổng các chữ số của số đã cho)
Bài tập 2: 
-Khi chữa bài, GV yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu của số chia hết cho cả 2 và 5 (tận cùng bằng 0)
Bài tập 3:
-HD cách giải như sau:
x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 ; x là số lẻ, vậy x có chữ số tận cùng là 5. Vì 23 < x < 31 nên x là 25 
C. Củng cố - dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
- Làm bài trong SGK
-2HS sửa bài làm về nhà.
-2HS nhắc lại đề bài
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS làm bài
-HS sửa
-HS làm bài
-HS sửa bài
-Chú ý HS yếu làm BT (Na, Chăng,)
______________________________________
Tiết 2 Môn: Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT .
I. MỤC TIÊU:
-Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong một đoạn văn ( Bt1,BT2 )
- Quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
H t ĐB
A. Kiểm tra bài cũ:
KT vở BTVN của HS
Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật trong một đoạn văn ( BT1,2 ). 
Bài tập 1,2. 
GV chốt lại: 
Hai tai: to, dựng đứng..
Hai lỗ mũi: ươn ướt..
Hoạt động 2: Bài tập 3: quán sát cácbộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3 ).
GV treo một số ảnh con vật. 
Lưu ý HS: Đọc kĩ 2 ví dụ trong SGK để hiểu bài.
Viết lại những từ ngữ miêu tả theo hai cột. 
HS và giáo viên nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò : 
 Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau
- HS đọc nội dung bài tập 1,2. 
HS đọc kĩ đoạn Con ngựa, làm bài vào vở. 
- HS phát biểu ý kiến. 
-Một HS đọc y/ c bài tập 3. 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Một vài HS nhắc tên con vật em chọn để quan sát. 
- HS viết bài theo hai cột
- HS đọc kết quả.
______________________________________
Tiết 3 Môn: Khoa học
 ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
MỤC TIÊU: 
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 124,125 SGK. Phiếu học tập.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
H t ĐB
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Tro

File đính kèm:

  • docT 31sua.doc
Giáo án liên quan