Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Ealm - Tuần 17

I/ MỤC TIÊU:

-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

-Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các CH trong SGK).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

doc30 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 4 - Trường Tiểu học Ealm - Tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p RLTTCB
-Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc, mỗi em cách nhau 2m. 
-Từng tổ HS trình diễn và đi đều theo 1-4 hàng dọc và di chuyển hướng phải trái: 1 lần. 
b. Trò chơi: Nhảy lướt sóng.
 GV cho HS nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
C. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
-Cả lớp chạy chậm và hít thở sâu. 
-GV củng cố, hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
-HS tập hợp thành 4 hàng.
-HS chơi trò chơi. 
-HS thực hành 
-Nhóm trưởng điều khiển.
-HS chơi.
-HS thực hiện.
-Chú ý HS yếu
-HS yếu
-Chú ý HS yếu
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2011.
Tiết 1 Mơn : Kể chuyện
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I/ MỤC TIÊU: 
Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoa (SGK)ï, bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to (nếu có).
- Có thể sử dụng băng ghi âm lời kể của một nghệ sĩ hoặc một HS giỏi nhưng tránh lạm dụng (dẫn đến chủ quan, GV không nhớ câu chuyện).
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
A.Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em.
- Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài-ghi bảng
2.Hướng dẫn hs kể chuyện:
a.GV kể chuyện
-Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
-Kể lần 2:Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
b.Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu hs đọc yêu cầu bài tập 1, 2
-Cho hs kể theo nhóm.
+Theo nhóm kể nối tiếp.
-Cho hs thi kể trước lớp.
+Kể cá nhân toàn bộ câu chuyện.
-Yêu cầu hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.( Câu chuyện cho ta biết điều gì? Ta nên học theo điều gì?)
-Chốt các ý kiến.
C.Củng cố, dặn dò:-Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt .
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân.
- HS lên bảng trả bài
-2HS nhắc lại đề bài.
-Lắng nghe.
-Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- Đọc y/c BT
-Kể nối tiếp trong nhóm .
-Các nhóm kể trước lớp
-Các nhân kể trước lớp
-Phát biểu về ý nghĩa câu chuyện.
-Bình chọn bạn kể hay.
-Chú ý HS yếu
-HS yếu
________________________________________
Tiết 2 Mơn: Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU: 
-Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu ND : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
A. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi trong SGK.
Nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài-ghi bảng
2. Luyện đọc: Gọi 1HSK đọc toàn bài
Chia đoạn +Đoạn 1: Sáu dòng đầu
 +Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo
 +Đoạn 3: Phần còn lại
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
- GV đọc diễn cảm bài văn 
3. Tìm hiểu bài:Tổ chức HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 -Nhà vua lo lắng về điều gì?
-Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
 -Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
 -Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
 -Công chúa trả lời thế nào?
-Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì?
 (Chọn ý c là phù hợp nhất.)
+Em thấy cách nhìn nhận thế giới xung quanh của công chúa nhỏ như thế nào? Có giống cách nhìn nhận thế giớ xung quanh của em không?
Rút ra nội dung bài học:
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn: Làm sao mặt trăng.. đã ngủ.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc 
-3 HS thi đọc diễn cảm.
C. Củng cố-dặn dò: Cho HS đọc lại toàn câu chuyện (2tiết)
-Nhận xét tiết học.
-HS Lên bảng đọc bài và TLCH
-2 HS nhắc lại đề bài
-HS nối tiếp đọc bài, đọc 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc bài.
 -HS đọc đoạn và TLCH
Nhà vua lo lắng công chúa thấy mặt trăng thật sẽ thất vọng và ốm trở lại
 Để nghĩ cách làm cho công chúa không nhìn thấy mặt trăng.
. Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất rộng nên không có cách nào làm cho công chúa nhìn thấy được.
 Chú hề muốn dò hỏi với công chúa nghĩ thế nào khi trông thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa.
 Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay chỗ ấy. Khi ta cắt những bông hoa trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên
HS trả lời
Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu
-3 HS đọc 
-Lắng nghe cách ngắt nhịp đọc.
- Từng cặp HS luyện đọc
-3 HS thi đọc diễn cảm.
-HS yếu đọc đúng Quế, Duyên,
-Chú ý HS yếu nhắc lại trả lời.
HSY nhắc lại nội dung bài.
Tăng cường HSY đọc trơn.
Tiết 3: Mơn : Địa lý
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
I/ MỤC TIÊU: 
Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì :
-Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 Phiếu BT, một số tranh ảnh minh họa theo các bài học 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
 A.Kiểm tra bài cũ:
 B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài-ghi bảng
2.Hoạt động 1: Các đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi của Hoàng Liên Sơn, Tây nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
-Chia nhóm thảo luận
-Yêu cầu các nhóm thi đua trả lời
3.Hoạt động 2: Dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
-Các nhóm tập trung tranh ảnh tư liệu sưu tập được và trình bày .
-Nhận xét, đánh giá và cho điểm theo nhóm.
C.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau	
-2HS nhắc lại đề bài
-Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Hs trả lời các câu hỏi và được cộng điểm cho nhóm nếu trả lời đúng.
-Chú ý HS yếu dựa vào SGK nhắc lại.
-Chú ý HS nêu đươc các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các vùng.
______________________________________
Tiết 4 Mơn : Toán
 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
 I/ MỤC TIÊU: 
- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .
- Biết số chẵn, số lẻ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2)
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
HTĐB
A.Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra bảng chia của HSY.
Nhận xét.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài-ghi bảng 
Giới thiệu khái niện:thế nào là chia hết và thế nào là không chia hết
2. GV hướng dẫn hs tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
a) GV đặt vấn đề: 
b) GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2.
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy.
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận.
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1)
- Y/c vài HS nhắc lại kết luận.
GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
3. GV giới thiệu số chẵn & số lẻ.
-GV hỏi: Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ?
-GV chốt: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị đều là các số chẵn). Rồi GV yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số)
-GV hỏi: số nào được gọi là số chẵn?
- số nào được gọi là số lẻ?
4. Thực hành
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 .Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS đọc lại yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
C.Củng cố-Dặn dò: BTVN xem lại BT2
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 5.
-HS ôn tập
-2HS nhắc lại đề bài
-HS tự tìm & nêu
-HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Báo cáo kết qu

File đính kèm:

  • docT17sua.doc
Giáo án liên quan