Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 14

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5). HSG trả lời được CH4.

- GD KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân. Hợp tác. Giải quyết vấn đề.

II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài đọc trong sgk.

 

doc28 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 1201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp 1 - Tuần 14, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mẫu nhắn tin.
- Luyện đọc câu dài.
+ Mai đi học,/ bạn nhớ mang quyển bài hát cho tớ mượn nhé.//
- Đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm.
- Đọc theo nhóm 2. Thi đọc giữa các nhóm.
- Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết ra giấy.
- Lúc chị Nga đi, Linh đang ngủ ngon.....
 Lúc Hà đến, Linh không có nhà.
- Nơi để quà sáng, các việc cần làm ở nhà, giờ chị Nga về.
- Hà mang đồ chơi cho Linh, nhờ Linh mang sổ bài hát đi học cho Hà mượn.
- Cho chị.
- Nhà đi vắng cả. Chi đi chợ chưa về. Em đến giờ đi học, muốn nhắn tin cho chị.
- Em đã cho cô Phúc mượn xe.
- HS viết nhắn tin và đọc bài viết.
VD: Chị ơi, em đi học đây. Em cho cô Phúc mượn xe đạp vì cô ấy có việc gấp. 
 Em: Như
- Khi muốn nói với ai điều gì mà không gặp được người đó, ta có thể viết những điều cần nhắn vào giấy, để lại. Lời nhắn cần viết ngắn gọn mà đủ ý.
Toán: (Tiết 68 ) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
- BT1, BT2 (cột 1, 2), BT3, BT4. HSNK làm thêm các BT còn lại(BT2 cột 3; BT5).
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, 4 hình tam giác.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 1, 2 trang 67
B. Bài mới:
Bài 1/ 68: Tính nhẩm:
 GV tổ chức cho HS tìm kết quả. 
Bài 2: (cột 1, 2)
GV hướng dẫn mẫu.
Bài 3: Đặt tính rồi tính:
GV nhắc HS đặt tính đúng.
Bài 4: 
GV phân tích đề bài.
- HSNK làm thêm(nếu đủ thời gian):
Bài 5: Trò chơi: Xếp hình.
- GV giao các hình tam giác cân cho các nhóm. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Cách đặt tính và tính.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Bảng trừ.
- 2 HS.
- Thực hiện bằng hình thức “Đố bạn”.
- Vỗ tay, tuyên dương bạn làm đúng.
- Nêu yêu cầu.
- Làm miệng.
- HSNK làm thêm cột 3.
- Nêu yêu cầu.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài. 
- Bài này dạng BT về ít hơn.
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm bài vào vở.
 Giải:
 Số lít sữa bò chị vắt được là:
 50 – 18 = 32 (l)
 Đáp số: 32l
- 1 nhóm HSNK lên bảng thực hiện. 
- Nhận xét.
 Thứ năm, 27/11/2014
Toán: (Tiết 69) BẢNG TRỪ
I. Mục tiêu: 
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20.
- Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.
- BT1, BT2 (cột 1), HSNK làm thêm các BT còn lại(BT2 cột 2, 3; BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
- Hình tam giác; hình vuông.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài 3 trang 68.
B. Bài mới:
Bài 1/ 69 Tính nhẩm:
- GV tổ chức cho HS hỏi - đáp để tìm kết quả của các bảng trừ.
Bài 2/ (cột 1) Tính:
- GV hướng dẫn mẫu.
- Làm thêm: 
Bài 3: (HSNK)
- Mẫu vẽ gồm có những hình nào?
- Hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở.
Sau đó dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình theo mẫu.
C. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: Ai nhanh hơn?(ghi các bảng trừ) 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập.
- 2 HS 
- Thực hiện bằng hình thức “Đố bạn”.
- Vỗ tay, tuyên dương bạn nêu kết quả đúng.
- Đọc lại bảng trừ.
- Nêu cách thực hiện.
- 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào SGK.
- HSNK làm thêm cột 3, 4.
- Nhận xét.
- Giải: Cột 1:
 5 + 6 – 8 = 11 – 8 = 3
 8 + 4 – 5 = 12 – 5 = 7
- Gồm 1 hình vuông và 1 hình chữ nhật.
- 1HSNK vẽ vào SGK bằng bút chì.
- Lần lượt 2 HS đại diện 2 dãy bàn thi làm bài.
- Đọc lại.
Tập làm văn: QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI
 VIẾT NHẮN TIN
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa BT1, vở BT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Bài 2/ 110.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1/ 118: ( miệng )
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi 
Bài 2:
GV giúp HS nắm yêu cầu của bài; nhắc HS tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý.
C. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà nhớ thực hành viết nhắn tin.
- Bài sau: Chia vui. Kể về anh chị em.
- 2 HS lên bảng lần lượt kể về gia đình mình. 
 Hoặc đọc đoạn văn kể về gia đình mình. 
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HĐN2, quan sát tranh và trả lời lần lượt từng câu hỏi. 
a) Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn bột.
b) Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm.
c) Tóc bạn buộc thành hai bím, có thắt nơ.
d) Bạn mặc áo màu xanh rất đẹp.
- Xác định yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1HS lên bảng làm. 
- Đọc bài viết cho cả lớp nghe. 
- Chọn bạn viết nhắn tin hay nhất.
 3 giờ chiều, 21 - 11
 Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi ở công viên. Khoảng 5 giờ, bà sẽ đưa con về.
 Con: Trinh
Luyện Tiếng Việt: ÔN: QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI,
 VIẾT NHẮN TIN
I. Mục tiêu:
- Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
- Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh họa BT1.
II. Lên lớp:
Bài 1/VBT/62: Quan sát tranh trong sách Tiếng Việt 2, tập 1, trang 118, trả lời các câu hỏi.
 a) Bạn nhỏ đang làm gì ?
 b) Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ?
 c) Tóc bạn như thế nào ?
 d) Bạn mặc áo màu gì ?
- HS làm trên giấy nháp.
Bài 2/ VBT/ 62: Bà đến đón em đi chơi. Hãy viết một vài câu nhắn lại để bố mẹ biết.
- Làm vào vở nháp.
- Thực hành viết nhắn tin khi cần thiết.
Tập viết: CHỮ HOA M
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần).
II. Đồ dùng dạy - học:
 - Mẫu chữ M đặt trong khung chữ.
 - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
 - Vở TV.
III. Các hoạt động dạy - học:
 GV
 HS
A. Kiểm tra bài cũ: L, Lá
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV treo mẫu chữ M.
- Nêu cách viết và viết mẫu.
 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
 a. Giới thiệu câu ứng dụng.
 b. Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Độ cao của các chữ cái: 
- Khoảng cách của các chữ được viết như thế nào?
 4. Hướng dẫn HS viết vào vở TV:
- GV theo dõi, nhận xét.
 5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS hoàn thành bài tập viết, viết phần luyện viết ở nhà.
- 2HS lên bảng, cả lớp viết BC.
- HS quan sát, nhận xét : Chữ M hoa cao 5 li, gồm 4 nét: móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
- Viết bảng con chữ M hoa 2 lượt.
- HS đọc: Miệng nói tay làm. 
- Nêu cách hiểu: Nói phải đi đôi với làm.
 + M, g l, y cao 2,5li.
 + t cao 1,5 li.
 + Các chữ còn lại cao 1li.
- Khoảng cách giữa các chữ bằng 1chữ cái o.
- Viết bảng con chữ Miệng.
- HS viết vào vở:
 + 1 dòng chữ M cỡ vừa, 1 dòng chữ M cỡ nhỏ.
 + 1 dòng chữ Miệng cỡ vừa, 1dòng chữ Miệng cỡ nhỏ.
 + 3 dòng câu ứng dụng.
 Thứ sáu, 28/11/2014
Toán: ( Tiết 70 ) LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
- BT1, BT2(cột 1, 3), BT3(b), BT4. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: Bảng trừ. BT2/69.
B. Bài mới:
Bài 1/ 70: Tính nhẩm:
Bài 2: (cột 1, 3)
- GV lưu ý cách đặt tính đúng.
Bài 3: b) Tìm x:
- GV cho HS nêu cách tìm x. 
Bài 4: GV phân tích đề bài.
- Bài này thuộc dạng toán gì?
Bài 5: (Nếu còn thời gian: HSNK làm thêm)
- GV đưa ra 3 cách lựa chọn.
C. Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi “Ai nhanh hơn ?”
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: 100 trừ đi một số.
- 2HS.
- Thực hiện “Đố bạn”. 
- Nêu yêu cầu bài tập. 
- Nêu cách đặt tính và tính.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào BC.
- Nhận xét.
- Nêu thành phần của phép tính.
- Nêu qui tắc tìm số hạng chưa biết (và tìm số bị trừ - HSNK).
- Cả lớp làm nháp, 3 em lên bảng thi làm bài. 
- HSNK làm tiếp cột a, c.
- Nhận xét.
- HS đọc đề bài. 
- Bài toán về ít hơn.
- 1 HS lên bảng giải. Cả lớp làm bài vào vở.
 Giải:
 Số ki-lô-gam đường thùng bé có là:
 45 – 6 = 39(kg)
 Đáp số: 39kg
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HSNK tập ước lượng và nêu kết quả(BC).
- Khoảng 9cm.
Chính tả (TC): TIẾNG VÕNG KÊU
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài Tiếng võng kêu.
- Làm được BT 2 b.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết bài chép, vở bài tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: Bài 2b/114: mải miết, hiểu biết, chim sẻ, điểm mười. 
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu.
 2. Hướng dẫn tập chép:
 a. Đọc đoạn chép trên bảng. 
- 2 đoạn thơ cho biết em bé đang ngủ ở đâu?
- Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào?
- Đọc cho HS viết từ khó, dễ viết sai.
 b. HD HS chép bài:
 c. Chấm, chữa bài.
- Nhận xét bài viết.
 3. Làm bài tập chính tả:
Bài 2c / 118: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống?
GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố, dặn dò:
- Khen ngợi những học sinh chép bài, làm bài tập tốt.
- Dặn HS viết lại cho đúng những chữ viết sai, mỗi chữ một hàng.
- Bài sau: (TC)Hai anh em.
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. 
- 1, 2 học sinh nhìn bảng đọc lại.
- Trong chiếc võng.
- Viết hoa, lùi vào 3 ô cách lề vở.
- Viết những tiếng khó trên BC (võng, kêu, đều, kẽo kẹt, phơ phất, giấc mơ, lặn lội, mênh mông, ).
- Nhìn bảng chép bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi. 
- Đọc yêu cầu của bài. 
- Cả lớp làm bài trên bảng con. 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- Giải: thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh
HĐTT: SINH HOẠT LỚP
A. Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm trong tiết sinh hoạt cuối tuần 14.
- Biết nhận xét, góp ý các hoạt động của lớp trong tuần 14. Biết phương hướng tuần 15.
- Rèn kỹ năng hoạt động tập thể mạnh dạn.
- GD tinh thần phê và tự phê; tinh thần đoàn kết nội bộ.
B. Lên lớp:
 I. Đánh giá các hoạt động tuần 14:
 1. Các ban đánh giá: 
- Ban học tập; - Ban văn- thể- mỹ
- Ban nề nếp; - Ban lao động- vệ sinh
 2.

File đính kèm:

  • docGA Tuan 14 Lop 2NGA 2014.doc
Giáo án liên quan