Hướng dẫn ôn tập học kì I - Lớp 11

Chương 1: Sự điện li.

1. Axit khi tan trong nước điện li ra cation H+ (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc axit là chất nhường proton H+ (theo thuyết Bron-stêt).

 Bazơ khi tan trong nước điện li ra anion OH- (theo thuyết A-rê-ni-ut) hoặc bazơ là chất nhận proton H+ (theo thuyết Bron-stêt).

2. Chất lưỡng tính vừa có thể thể hiện tính axit, vừa có thể thể hiện tính bazơ.

3. Hầu hết các muối khi tan trong nước, điện li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation ) và anion gốc axit.

 Nếu gốc axit còn chứa hiđro có tính axit, thì gốc đó điện li yếu ra cation H+ và anion gốc axit.

4. Hằng số điện li axit Ka và hằng số điện li bazơ Kb là các đại lượng đặc trưng cho lực axit và lực bazơ của axit yếu và bazơ yếu trong nước.

5. Tích số ion của nước là = [H+] [OH-] = 1,0.10-14(ở 25oC). Nó là hằng số trong nước cũng như trong dung dịch loãng của các chất khác nhau.

6. Giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các môi trường :

 Môi trường trung tính : [H+] = 1,0.10-7M hay pH = 7,0

 Môi trường axit : [H+] > 1,0.10-7M hay pH < 7,0

 Môi trường kiềm : [H+] < 1,0.10-7M hay pH > 7,0

7. Màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau (bảng 1.1/19SGK).

8. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện sau

 a. Tạo thành chất kết tủa.

 b. Tạo thành chất điện li yếu.

 c. Tạo thành chất khí.

 

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập học kì I - Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chất photpho
P trắng :
Mạng tinh thể phân tử, mềm, dễ nóng chảy, độc, phát quang trong bóng tối, chuyển dần thành P đỏ, không tan trong nước, dễ tan trong một số dung môi hữu cơ.
 P đỏ :
Có cấu trúc polime, bền, không tan trong các dung môi. Chuyển thành hơi khi đun nóng không có không khí và ngưng tụ hơi thành photpho trắng. 
 	 : photpho thể hiện tính oxi hoá
 : photpho thể hiện tính khử 
2. Axit photphoric 
+ Là axit ba nấc, có độ mạnh trung bình.
+ Không có tính oxi hoá.
+ 
+ Tạo ra ba loại muối photphat khi tác dụng với dung dịch kiềm.
3. Muối photphat
+ Photphat trung hoà (Na3PO4, Ca3(PO4)2,...), đihiđrophotphat (NaH2PO4, Ca(H2PO4)2,...), hiđrophotphat (Na2HPO4, CaHPO4,...).
+ Dễ tan trong nước :	- Tất cả các muối photphat của natri, kali, amoni.
	- Đihiđrophotphat của các kim loại khác.
+ Không tan hoặc ít tan trong nước : hiđrophotphat và photphat trung hoà của các kim loại, trừ của natri, kali và amoni.
+ Nhận biết ion bằng phản ứng : 3 ® 
Chương 3: Nhóm cacbon.
CACBON
SILIC
Đơn chất
- Có ba dạng thù hình chính : kim cương, than chì, than vô định hình. Than vô định hình hoạt động hơn cả.
- Cacbon chủ yếu thể hiện tính khử :
 + 2CuO 2Cu + 
- Cacbon thể hiện tính oxi hoá :
 + 2H2 
 + 4Al 
- Có hai dạng thù hình : Silic tinh thể và silic vô định hình. Silic vô định hình hoạt động hơn.
- Silic thể hiện tính khử :
 + 2F2 ® 
- Silic thể hiện tính oxi hoá :
 + 2Mg ® 
Oxit
CO, CO2
CO : 
- là oxit trung tính (không tạo muối)
- có tính khử mạnh :
 + Fe3O4 3Fe + 
CO2 : 
- là oxit axit
- có tính oxi hoá :
 + 2Mg + 2MgO
- CO2 tan trong nước, tạo ra dung dịch axit cacbonic.
SiO2
- Tan được trong kiềm nóng chảy: 
 SiO2 + 2NaOH ® Na2SiO3 + H2O
- Tác dụng với dung dịch axit HF 
 SiO2 + 4HF ® SiF4­ + 2H2O
Axit
3. Axit cacbonic (H2CO3)
- H2CO3 không bền, phân huỷ thành CO2 và H2O.
- H2CO3 là axit yếu, trong dung dịch phân li hai nấc.
3. Axit silixic (H2SiO3)
- H2SiO3 là axit ở dạng rắn, ít tan trong nước.
- H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic.
Muối
4. Muối cacbonat
- Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ tan trong nước và bền với nhiệt. Các muối cacbonat khác ít tan và dễ bị nhiệt phân :
 CaCO3 CaO + CO2
- Muối hiđrocacbonat dễ tan và dễ bị nhiệt phân :
 Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O
4. Muối silicat
- Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước. 
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3, K2SiO3 được gọi là thuỷ tinh lỏng, dùng để sản xuất xi măng chịu axit, chất kết dính trong xây dựng...
PHẦN II: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THAM KHẢO
A. HOÁ ĐẠI CƯƠNG
Viết phương trình điện li của các chất sau:
	a. HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4, H3PO3, H2CO3, H2S, CH3COOH.
	b. NaOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2.
	c. Na2SO4, Na3PO4, Al2(SO4)3, NaOCl, Na2HPO4, Na2HPO3, NaHCO3, NaHSO4, [Ag(NH3)2]2SO4.
Hoàn thành các phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử và phương trình ion thu gọn:
	a. K2CO3 + Ca(NO3) 2 →	b. K2CO3 + HCl → 	
	c. Al(NO3) 3 + NH3 + H2O →	d. MgSO4 + NH3 + H2O →	
	e. (NH4) 2SO3 + HBr → 	f. CaS + HCl →
	g. FeS + HCl →	h. CH3COOK + H2SO4 →
	i. Na2CO3 + NaHSO4 →	 	k. CaCO3 + H2O + CO2 →
	l. NH4Cl + NaOH →	m. Cu(OH)2 + NH3 ® 
Hoàn thành các phản ứng sau đây dưới dạng phương trình phân tử:
	a. Ba2+ + CO32– → BaCO3 ¯ 	b. Fe3+ + 3OH– → Fe(OH) 3 ¯
	c. NH4+ + OH– → NH3 ­ + H2O 	d. S2– + 2H+ → H2S ­
	e. PO43– + 3H+ → H3PO4 	f. H+ + OH– → H2O
Viết các phương trình hóa học có thể xảy ra khi cho
	a. dung dịch chứa: NH4+, CO32–, Na+ vào dung dịch chứa: Na+, K+, OH– 
	b. dung dịch chứa: Na+, Ba2+, OH– vào dung dịch chứa: H+, Cl–, SO42–
	c. dung dịch chứa: NH4+, H+, SO42– vào dung dịch chứa: Ba2+, Na+, OH– 
	d. dung dịch chứa: Ba2+, Ca2+, HCO3– vào dung dịch chứa: Na+, K+, OH– 
Dự đoán hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình hóa học khi:
	a. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
b. Thổi từ từ cho đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2. Kết luận gì về tính axit của H2CO3 và HAlO2.H2O?	
	c. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4. 
	 d. Cho một mảnh Cu vào dung dịch KNO3, sau đó thêm một ít dung dịch H2SO4 đặc. 
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH CH3COO– + H+. Độ điện li của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào khi:
	a. Nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.	 b. Pha loãng dung dịch. 
 c. Nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH. d. Thêm vào một ít tinh thể CH3COONa. 
Cho 2 dung dịch A và B, mỗi dung dịch chỉ chứa 2 loại cation và 2 loại anion trong số các ion sau:
	K+ (0,15 mol), Mg2+ (0,1 mol), NH4+ (0,25 mol), H+ (0,2 mol)
	Cl– (0,1 mol), SO42– (0,075 mol), NO3– (0,25 mol), CO32– (0,15 mol)
Hãy lập luận để xác định các ion có trong mỗi dung dịch.
Độ điện li của CH3COOH 1M là 0,42%. Tính nồng độ mol của các ion và phân tử trong dung dịch.
Tính nồng độ mol/L của ion H+ trong các dung dịch sau:
	a. CH3COOH 0,1M (Ka= 1,75.10–5).	b. NH3 0,1M (Kb = 1,8.10–5).
Tính pH của các dung dịch sau:
a. HCl 0,001M 	 b. H2SO4 0,005M 	
c. Ba(OH)2 0,005M 	 d. CH3COOH 0,1M (α = 0,01) 	
Tính pH của dung dịch thu được khi:
	a. Cho 0,365 gam HCl vào 100 ml H2O 	c. Cho 0,4 gam NaOH vào 100 ml H2O
	b. Cho 0,294 gam H2SO4 vào 200 ml H2O	d. Cho 0,513 gam Ba(OH)2 vào 200 ml H2O
Trong hai dung dịch ở các ví dụ sau đây, dung dịch nào có pH lớn hơn? Giải thích vắn tắt cho từng trường hợp.
	a. Dung dịch 0,1M của một axit có K = 1.10–4 và dung dịch 0,1 M của một axit có K = 4.10–5
	b. Dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 0,01M
	c. Dung dịch CH3COOH 0,1M và dung dịch HCl 0,1M
	d. Dung dịch HCl 0,01M và dung dịch H2SO4 0,01M
a. Dung dịch HCl có pH = 3, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để có pH = 4.
	b. Dung dịch NaOH có pH = 12, cần pha loãng dung dịch này bao nhiêu lần để có pH = 10.
Tính pH của dung dịch thu được khi trộn:
	a. 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch NaOH 0,06M. 
	b. 2,75 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13 với 2,25 lít dung dịch HCl có pH = 1.
	c. những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,02M và dung dịch NaOH 0,01M. 
	d. 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,18M và H2SO4 0,08M với 150ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,05 M và Ba(OH)2 0,04M.
a. Theo định nghĩa về axit-bazơ của Bron-stêt các ion: Na+, NH4+, CO32–, CH3COO–, HSO4–, K+, Cl–, H2PO4–, HPO42–, HCO3–, là axít, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao?
	b. Xác định khoảng pH của các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4. Giải thích?
Một dung dịch có chứa 2 loại cation là Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl– (x mol) và SO42– (y mol). Tính x và y biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn khan.
Một dung dịch Y chứa các ion Zn2+, Fe3+,và SO42–. Biết rằng dùng hết 350ml dung dịch NaOH 2M thì làm kết tủa hết ion Zn2+ và Fe3+ trong 100mL dung dịch Y. Nếu đổ tiếp 200 mL dung dịch NaOH trên vào thì một chất kết tủa tan hết, còn lại một chất kết tủa màu đỏ nâu. Tính nồng độ mol mỗi muối trong dung dịch Y.
 Trộn 250ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08M và H2SO4 0,01M với 250ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M thu được m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Hãy tính m và x.
Cho Vml dung dịch NaOH 0,5 M vào 400ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,9 gam kết tủa. Tính V.
Cho 200ml dung dịch KOH 2M vào 300ml dung dịch Zn(NO3)2 0,5M, lọc kết tủa, thu được dung dịch A và kết tủa B. Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi thu được chất rắn C.
 a. Tính khối lượng chất rắn C.
 b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A.
B. HOÁ VÔ CƠ
Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
 	a. NH4Cl → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → AgNO3 → AgCl → [Ag(NH3)2]Cl 
 	b. NH4NO3→ NH3 → NH4H2PO4 → Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 → BaHPO4
 c. Ca3(PO4)2 → P → Ca3P2 → H3PO4 → (NH4)2HPO4 → NH4H2PO4 → CaHPO4
 d. Đá vôi A (rắn) dd B C (rắn) dd D C 
Dựa vào dãy chuyển hóa để giải thích hiện tượng tạo thành hang động, thạch nhũ trong núi đá vôi (như hang động ở núi Non nước). 
a. So sánh tính phi kim của N và P. Tại sao P hoạt động mạnh hơn N? Nêu ví dụ minh hoạ. 
	b. Tại sao H3PO4 không có tính oxi hoá mạnh như HNO3.
a. Viết 3 pư điều chế NH3.
	b. Viết các phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối: KNO3, NH4NO3, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2, Hg(NO3)2.
	c. Từ không khí và nước (các điều kiện kĩ thuật có đủ), hãy viết các phương trình hóa học điều chế NH4NO3.
Hỗn hợp cường thuỷ (còn gọi là nước cường toan) là gì? Viết phương trình hóa học của phản ứng hoà tan vàng trong hỗn hợp cường thuỷ.
Nhận biết các lọ riêng biệt mất nhãn chứa các dung dịch sau:
	a. Na2CO3, AlCl3, Cu(NO3)2, HNO3, NH4NO3.
	b. H2SO4, NaOH, BaCl2, (NH4)2SO4 (không dùng thêm thuốc thử khác).
	c. HNO3, NaOH, (NH4)2SO4, K2CO3, BaCl2 (chỉ dùng thêm quì tím).
	d. HNO3, NaOH, NaNO3 (chỉ dùng thêm phenolphtalein).
a. Tinh chế N2 có lẫn các khí sau: Cl2, SO2, CO2, H2.
	b. Tinh chế NaNO3 có lẫn tạp chất là Na2SO4, Na2CO3, NaCl.
	c. Tách hỗn hợp khí gồm : N2 , CO2 , H2 , NH3. 
a.Nung 18,8 g muối nitrat của 1 kim loại chưa biết thì được oxit của kim loại đó và 5,6 lít hỗn hợp khí NO2 và O2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định CTPT của muối.
	b. Nung nóng 66,2 g Pb(NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn.
Tính hiệu suất của phản ứng phân huỷ.
Tính số mol các khí thoát ra.
Cho 6,4 g lưu huỳnh vào 154ml dung dịch HNO3 60% (D=1,367g/ml). Đun nóng nhẹ lưu huỳnh tan hết và có khí NO2 bay ra. Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.
Thực hiện hai thí nghiệm:
	 - Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80mL dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít NO.
	 - Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80mL dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở dùng điều kiện. Tính V1 và V2. 
Hoà tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối đối với H2 là 16,75.
	a. Viết và cân bằng phản ứng theo phương pháp cân bằng electron.
	b. Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp khí.
Cho 11,0g hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO (đktc) duy nhất. Tính khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp.
Hoà 

File đính kèm:

  • docOn tap hoc ky 1 hoa 11.doc