Hệ thống kiến thức môn Hoá học cấp THCS, THPT

1. Khái niệm axit, bazơ, muối.

→ Học sinh vận dụng để lấy ví dụ

 Câu hỏi khai thác: < Em hãy phát biểu định nghĩa axit, bazơ, muối đã được học ở lớp 8>

(Bài 37 SGK / 126)

2. ? Em hãy lấy ví dụ về axit mạnh, axit yếu (học ở lớp 9 – bài 3 SGK / 13)

? Em hãy lấy ví dụ về bazơ mạnh (bazơ tan (biết được ở lớp 8 – bài 41 SGK / 140)

1. Em hãy nhắc lại khái niệm axit , bazơ, muối

2. Lấy ví dụ về các chất axit, bazơ, muối . Viết phương trình điện li

→ Rút ra điểm giống nhau rồi xây dựng các khái niệm axit, bazơ, muối theo thuyết A-re-ni-ut .

 

doc17 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ thống kiến thức môn Hoá học cấp THCS, THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á ? 
18 
Axit photphoric và muối photphat 
*Khai thác:
1.Dựa vào nội dung về liên kết hoá học hãyviết công thức cấu tạo của H3PO4? 
2. Xác định hoá trị và số oxi hoá (dựa vào kiến thức chương liên kết hoá học lớp 10) 
3. Dựa vào phương trình điện li, cấu tạo của phân tử axit photphoric, cho biết ion H+ tối đa, 
4. Tính chất hoá học của axit (lớp 9 – bài 3 SGK / 12)
+ đổi màu chỉ thị 
+ Tác dụng với kim loại 
Axit tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng H2
Axit HNO3 và axit H2SO4 đặc tác dụng với KL nói chung không giải phóng khí H2
 + Tác dụng với bazơ: Tạo thành muối và nước 
+ Tác dụng với oxit bazơ : Tạo thành muối và nước. 
+ Tác dụng với muối: Tạo muối mới và axit mới. 
*Khai thác:
1. Dựa vào bảng tính tan hãy cho biết tính tan của muối photphat? 
2. Hãy nhớ lại tính chất hoá học của muối (Lớp 9 - bài 9 SGK / 31) 
Hãy dự đoán và cho biết muối photphat có những tính chất hoá học là gì? Giải thích bằng phương trình phản ứng 
3. Dựa vào phương pháp thằng bằng electron để cân bằng các phương trình phản ứng.
A – Axit photphoric 
I – Cấu tạo phân tử 
III – Tính chất hoá học 
* Là axit ba nấc 
* Mang đầy đủ tính chất hoá học của một axit 
* Có tính oxi hoá của ion H+ 
B – Muối photphat 
Nghiên cứu về kim loại 1. Chương đại cương về kim loại 
Tiết 28 : Tính chất kim loại, dãy điện hoá (tính chất hoá học của kim loại)
2. Các nhóm kim loại (IA, IIA, Nhôm, Fe ) 
19 
Phân bón hoá học 
Khai thác bài “Phân bón hoá học” lớp 9 – bài 11 SGK / 37 
1. Những nhu cầu của cây trồng 
? Thành phần của thực vật 
? Vai trò của các nguyên tố hoá học 
? Những phân bón hoá học thường gặp 
+ Phân đơn : Phân đạm, phân lân, phân kali. 
+ Phân kép: Phân trộn 
+ Phân vi lượng 
? Tại sao cần phải bón phân cho cây trồng 
? Có mấy loại phân bón hoá học . Em hãy nêu các loại phân bón mà em biết 
? Vai trò của các loại phân bón 
( Chia theo nhóm, giao nhiệm vụ, cho học sinh thảo luận) 
23
Cacbon 
* Khai thác: 
Vị trí (bảng tuần hoàn – chương 2 lớp 10) → cấu hình e (bảng tuần hoàn – chương 2 lớp 10) → Hoá trị có thể có của C
 (liên kết hoá học – chương 3 lớp 10)
Khai thác : Bài “Cacbon” lớp 9 – bài 27 SGK / 82 
1. Các dạng thù hình của cacbon 
- Các dạng thù hình có thể có của C 
2. Tính chất vật lí 
- Tính hấp phụ 
- Than hoạt tính 
3. Tính chất hoá học 
- Tính chất hoá học của một phi kim
+ Tác dụng với kim loại 
+ Tác dụng với H2 
- Cacbon là phi kim hoạt động yếu. 
+ Tác dụng với oxi 
+ Tác dụng với oxit kim loại 
 4. ứng dụng 
1. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử 
? Hãy xác định vị trí C → Cấu hình e → Hoá trị và số oxi hoá 
II – Tính chất vật lí 
? Lấy mẫu vật than củi, than đá, than hoạt tính và bằng kiến thức đã được học ở lớp 9 
→ ? Cacbon có các dạng thù hình nào 
? Nêu một số tính chất vật lí của C 
III – Tính chất hoá học 
? Hãy nêu tính chất hoá học của C em đã biết ở lớp 9 
Viết phương trình phản ứng minh hoạ ( hoặc yêu cầu HS hoàn thành các phương trình phản ứng) 
Xác định số oxi hoá 
→ Kết luận về tính chất hoá học của C 
+ Tính oxi hoá 
+ Tính khử 
IV – ứng dụng 
? Hãy cho biết các ứng dụng của C 
Học sinh nhớ được hoá trị của C → Vận dụng để nghiên cứu hoá hữu cơ 
24
Hợp chất của C 
Khai thác: 
Em hãy cho biết các hợp chất của C mà em đã được học ở lớp 9? 
Bài “ Oxit của cacbon ’’ và bài “ Axit cacbonic và muối cacbonat ’’ 
I – Oxit của C 
* Cacbon oxit 
1. Công thức phân tử 
2. Tính chất vật lí 
3. Tính chất hoá học 
+ CO là oxit trung tính 
+ CO là chất khử 
* Cacbon đioxit 
1. CTPT 
2. Tính chất vật lí 
3. Tính chất hoá học 
+ Tác dụng với nước 
+ Tác dụng với dung dịch bazơ
+ Tác dụng với oxit bazơ 
II – Axit cacbonic và muối cacbonat 
* Axit cacbonic 
 - Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí 
- Tính chất hoá học 
+ Tính axit yêu 
+ Axit không bền : H2CO3 → CO2 + H2O 
* Muối cacbonat 
- Phân loại 
- Tính tan 
- Tính chất hoá học 
+ Tác dụng với axit 
+ Tác dụng với dung dịch bazơ
+ Tác dụng với dung dịch muối 
+ Muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ 
A – Các oxit của C 
? Em hãy cho biết các oxit của C mà em đã được học lớp 9 
? Nêu công thức phân tử 
? Nêu tính chất vật lí 
? Nêu tính chất hoá học 
Học sinh biết các hợp chất của cacbon là hợp chất vô cơ: oxit , muối, axit .để phân biệt với hợp chất hữu cơ 
25
Silic và hợp chất silic 
Khai thác bài “ Silic . Công nghiệp silicat” bài 30 – lớp 9 SGK / 92 
I – Silic 
- Silic là phi kim hoạt động yếu hơn C , Cl. 
- Tác dụng với O2 
II – Silic đioxit 
- Silic đioxit là một oxit axit , tác dụng với kiềm và oxit bazơ ở nhiệt độ cao 
- Silic đioxit không tác dụng với nước. 
A – Silic 
II – Tính chất hóa học 
? Em hãy nêu tính chất hoá học của Si đã được biết lớp 9 
B – Hợp chất của silic 
? Silic đioxit có những tính chất hoá học gì 
Nghiên cứu bài công nghiệp silicat. 
26 
Công nghiệp silicat 
Khai thác : 
1. bài “ Silic . Công nghiệp silicat” bài 30 – lớp 9 SGK / 92 
 III – Sơ lược về công nghiệp silicat 
- Các ngành công nghiệp silicat 
1. Sản xuất đồ gốm, sứ (nguyên liệu chính, các công đoạn, cơ sở sản xuất) 
2. Sản xuất xi măng (nguyên liệu chính, các công đoạn, cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta) 
3. Sản xuất thuỷ tinh (nguyên liệu chính, các công đoạn, cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta)
2. Bài “ Silic và hợp chất của silic ’’ – bài 17 lớp 11 SGK / 78 
Công nghiệp silicat 
Giáo viên giao nhiệm vụ về nhà cho nhóm HS 
Thảo luận nhóm và rút ra nhận xét 
1. Ngành công nghiệp silicat là gì? Gồm các ngành sản xuất nào? 
2. Nêu nguyên liệu, công đoạn, cơ sở sản xuất chính của các ngành đó. 
3. Hợp chất nào của Silic có nhiều ứng dụng và được ứng dụng trong ngành công nghiệp silicat ? 
28 
Mở đầu về hoá học hữu cơ 
Khai thác: Bài “ Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ ” – lớp 9 bài 34 SGK / 106 
I – Khái niệm về hợp chất hữu cơ 
1. Khái niệm về hợp chất hữu cơ
“ Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C ”
2. Phân loại 
Gồm hai loại : Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon 
II – Khái niệm về hoá học hữu cơ 
Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về hợp chất hưũ cơ . 
I – Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ 
- Vận dụng kiến thức đã học lớp 9 , em hãy lấy ví dụ về hợp chất là hợp chất hữu cơ. 
Các hợp chất sau : CO, CO2 , CaCO3 , H2CO3, NaCN Gọi là hợp chất gì ? 
→ Khái niệm 
II – Phân loại 
Dựa vào ví dụ, vào kiến thức được học lớp 9. Em hãy phân loại hợp chất hữu cơ 
Tiết 29, 30 lớp 11 
29 
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ 
Khai thác : 
1. Phân tích định tính cho các em biết được thông tin gì về hợp chất hữu cơ ? 
2. Các công thức tính m, %m các nguyên tố 
3. Công thức tính tỉ khối hơi lớp 8 Bài 20 SGK / 68 
4. Phân tích định lượng cho các em biết thông tin gì về hợp chất hữu cơ ? 
I – Công thức đơn giản nhất 
Muốn lập CTĐGN 
B1 : Dựa vào phân tích định tính xác định thành phần nguyên tố 
B2 : Dựa vào phân tích định lượng xác định m, hoặc %m 
Muốn lập CTPT: 
B1 : Dựa vào phân tích định tính xác định thành phần nguyên tố 
B2 : Dựa vào phân tích định lượng xác định m, hoặc %m 
B3: Xác định được m (dựa vào CT tính d , dựa vào công thức M = m / n ) 
Nghiên cứu các hợp chất cụ thể (ankan, anken )
Vận dụng bài toán lập công thức phân tử của hợp chaats hữu cơ 
30, 31
 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 
Khai thác bài “ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ ’’ Lớp 9 – bài 35 SGK / 109 
* II – Công thức cấu tạo 
* I - Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ 
1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử 
C – HT 4, H – HT 1 , O – HT 2 . cho biết cách biểu diễn 
VD : Hiđro H - , oxi - O - 
2. Mạch cacbon 
3. Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử 
* Nêu các hợp chất hữu cơ đã được học , rồi xây dựng dãy đồng đẳng và tìm ra chất đồng phân của nhau ? 
* Khai thác chương liên kết hoá học (lớp 10) 
I – Công thức cấu tạo 
1. Khái niệm 
2. Các loại công thức cấu tạo 
II – Nội dung thuyết cấu tạo hoá học 
Nội dung 
III - Đồng đẳng, đồng phân 
IV – Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ 
Vận dụng : 
1. Khái niệm đồng đẳng, đồng phân khi nghiên cứu các chất hữu cơ cụ thể (ankan, anken, ankin ) 
2. Liên kết và đặc điểm liên kết → Nêu đậc điểm liên kết và dự đoán tính chất 
32
Phản ứng hữu cơ 
* Dựa vào CTPT , CTCT (đặc điểm ) 
Nhận xét trong các phản ứng hữu cơ , CTPT, CTCT của các hợp chất có sự thay đổi như thế nào → KháI niệm, cách nhận biết hợp chất hữu cơ 
37 , 38 
Ankan 
* Khái niệm Đồng đẳng , Bài metan – Lớp 9 
* Khái niệm Đồng phân 
* Đặc điểm liên kết 
* Bài Metan – Lớp 9 - bài 36 SGK / 113 
1 Tính chất hoá học : 
Tác dụng với oxi 
Tác dụng với Clo 
I –Lập dãy đồng đẳng ankan 
II – Nêu đồng phân ankan 
III – Liên kết trong ankan → Đặc điểm liên kết → Tính chất hoá học 
39
Xicloankan 
* Khái niệm Đồng đẳng 
* Đặc điểm liên kết 
I –Lập dãy đồng đẳng xiclo ankan
II – Cấu tạo 
III – Liên kết trong xiclo ankan → Đặc điểm liên kết → Tính chất
42, 43
Anken 
* Khái niệm Đồng đẳng , bài Etilen – lớp 9 – bài 37 SGK / 117 
* Khái niệm Đồng phân 
* Tên gọi ankan, tên gốc 
* Đặc điểm liên kết 
* Bài Etilen – lớp 9 – bài 37 SGK / 117 
1. Tính chất hoá học : 
Tác dụng với oxi 
Tác dụng với dung dịch nước Brom 
Phản ứng trùng hợp 
I –Lập dãy đồng đẳng anken 
II – Nêu đồng phân anken 
III – Danh pháp 
III – Liên kết trong anken → Đặc điểm liên kết → Tính chất hoá học của anken 
 44
Ankađien 
 III – Tính chất hoá học 
2. Phản ứng trùng hợp của ankađien
Bài vật liệu polime – lớp 12 
III – Cao su 
46 
Ankin 
 * Khái niệm Đồng đẳng , bài Axetilen – lớp 9 – bài 38 SGK / 120 
* Khái niệm Đồng phân 
* Tên gọi ankan, tên gốc 
* Đặc điểm liên kết 
*Bài Axetilen – lớp 9 – bài 38 SGK / 120 
1. Tính chất hoá học : 
Tác dụng với oxi 
Tác dụng với dung dịch nước Brom 
I –Lập dãy đồng đẳng ankin 
II – Nêu đồng phân ankin 
III – Danh pháp 
IV – Liên kết trong ankin → Đặc điểm liên kết → Tính chất hoá học 
50 
Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác. 
* Khái niệm Đồng đẳng , bài Benzen – lớp 9 – bài 39 S

File đính kèm:

  • docKien thuc HH lien quan THCS va THPT.doc
Giáo án liên quan