Hệ thống kiến thức cơ bản môn: Sinh học 8

1. Cấu tạo cơ thể người

Phần cơ thể gồm: đầu, thân và tay chân. Có da bao bọc, khoang ngực và bụng được ngăn cách bởi cơ hoành

- Gồm 2 phần:

 Hệ quan gồm vận động, tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh.

- C¸c c¬ quan vµ hÖ c¬ quan trong c¬ thÓ cã sù phèi hîp ho¹t ®éng chÆt chÏ víi nhau, t¹o nªn thÓ thèng nhÊt d−íi sù ®iÒu khiÓn cña hÖ thÇn kinh vµ thÓ dÞch.

2. Tế bào

 a. Cấu tạo

 

doc45 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 6375 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hệ thống kiến thức cơ bản môn: Sinh học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể . 
CHƯƠNG 3: Bài 5: Tim và mạch máu Cấu tạo tim
1. Cấu tạo ngoài- Màng tim bao bọc bên ngoài- Mạch máu bao quanh tim- Lớp dịch- Đỉnh tim là tâm thất Cấu tạo trong- Tim có 4 ngăn- Thành cơ tâm thất dày hơn tâm nhĩ (thành cơ tâm thất trái dày nhất)- Giữa tâm nhĩ với tâm thất, giữa tâm thất với động mạch, có các van tim giúp máu lưu thông theo một chiều
2. Cấu tạo mạch máu
CÁC LOẠI MẠCH
SỰ KHÁC BIỆT VỀ CẤU TẠO
CHỨC NĂNG
Động mạch
Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết dày hơn.
Lòng hẹp hơn
Thích hợp dẫn máu từ tim đến cơ quan với áp lực cao, vận tốc lớn.
Tĩnh mạch
Thành có 3 lớp trong đó có lớp mô liên kết và cơ trơn mỏng hơn.
Lòng rộng hơn.
Có van 1 chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.
Thích hợp với việc dẫn máu từ các cơ quan về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
Mao mạch
Nhỏ và phân nhánh nhiều.
Thành mỏng, chỉ có một lớp biểu bì.
Lòng hẹp.
Thích hợp với chức năng toả rộng đến các tế bào, mô của cơ thể thực hiện sự trao đổi chất với các tế bào.
3. Hoạt động co dãn của tim+ Chu kì tim gồm 3 pha- Pha co tâm nhĩ (0.1 giây), máu từ tâm nhĩ vào tâm thất- Pha co tâm thất (0.3 giây), máu từ tâm thất vào động mạch- Pha dãn chung (0.4 giây), máu được hút từ tâm nhĩ vào tâm thất
CHƯƠNG 3: Bài 6: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn Vận chuyển máu qua hệ mạch
1. Sự vận chuyển máu qua hệ mạch
- Máu vận chuyển qua hệ mạch là nhờ sức đẩy của tim, áp lực trong mạch và vận tốc máu- Huyết áp: áp lực của máu lên thành mạch (do tâm thất co và dãn), có huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu- ở động mạch vận tốc máu lớn nhờ sự co dãn của thành mạch- ở tĩnh mạch máu vận chuyển nhờ:• Sự co bóp của các cơ quanh thành mạch• Sức hút của lồng ngực khi hút vào• Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra• Van một chiều2. Vệ sinh tim mạchCần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân bên trong và bên ngoài gây hại cho tim- Khuyết tật tim, phổi xơ- Sốc mạnh, cơ thể mất nhiều nước, sốt cao- Dùng các chất kích thích mạnh như rượu, bia, thuốc lá, moophin- Luyện tập thể dục, thể thao quá sức- Một số vi khuẩn, virút…Biện pháp để bảo vệ và rèn luyện tim mạch- Tránh các tác nhân gây hại- Tạo cuộc sống vui tươi, thoải mái về tinh thần- Lựa chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp- Cần rèn luyện thường xuyên để nâng dần sức chịu đựgn của tim và cơ thể .
CHƯƠNG 3: Bài 7: Thực hành: sơ cứu cầm máu Các dạng chảy máu
- Chảy máu ở mao mạch ít, chậm- Chảy máu ở tĩnh mạch nhiều hơn và nhanh hơn - Chảy máu ở động mạch máu chảy nhiều mạnh, thành tiaMáu chảy ở Động mạch màu đỏ tươi, Tĩnh mạch màu đỏ thẫm (trừ vòng tuần hoàn phổi)Tập băng bó vết thương- Băng vết thương ở lòng bàn tay (chảy máu mao mạch, tĩnh mạch)Tiến hành như bình thừơng. Sau khi băng nếu vết thương vẫn chảy máu, đưa đến bệnh viện- Băng bó vết thương ở cổ tay (chảy máu ở động mạch)Các bước tiến hành như băng ở lòng bàn tay. Vết thương chảy máu ở động mạch tay, chân mới buộc dây caro. Cứ 15’ nới dây carô và buộc lại. vết thương ở vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng ở phía trên . 
CHƯƠNG 3: Câu hỏi & Trả lời 
Câu 1: máu thuộc kiểu mô nào?- Mô liên kết
Câu 2: hồng cầu tiếp nhận oxi ở đâu và có màu sắc như thế nào?Hồng cầu tiếp nhận oxi ở vòng tuần hoàn nhỏ Khi tiếp nhận oxi thì Hb có trong hồng cầu kết hợp với oxi có máu đỏ tươiCâu 3: vai trò của bạch cầu trong cơ thể?Bạch cầu tạo các hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể tránh sự xâm nhập, gây hại của một số khuẩn…Câu 4: tế bào nào của máu có khả năng thực bào?Tế bào bạch cầuCâu 5: vì sao máu là loại mô lỏng và vai trò của chúng?Ta biết chức năng của máu là vận chuyển các chất dinh dưỡng, oxi, các chất cần thiết khác và chất thải, sản phẩm phân hủy, cacbonicÞ máu phải là loại mô lỏng thì mới có thể dễ dàng di chuyển trong mạch để thực hiện chức năng của nóCâu 6: trong các điều kiện như thế nào thì máu bị độngTrong điều kiện: tiểu cầu bị vỡ giải phóng ra enzim kết hợp với chất sinh tơ máu và một số thành phần khác tạo ra tơ máu bao lấy vết thươngCâu 7: hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào?Gồm: mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, ống bạch huyết, mạch bạch huyết, tĩnh mạch dưới đònCâu 8 : bạch cầu gồm 5 loại, đó là những loại nào?Gồm: bạch cầu ưa kiềm, bạch cầu ưa axit, bạch cầu trung tính, bạch cầu limpo, bạch cầu monoCâu 9: vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm?Máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có lượng oxi cao hơn cacbonic. Máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi vừa tiếp nhận thêm cacbonic và oxi thì được đưa qua tế bào (do sự khuếch tán từ nơi có nồng độ cao về nơi có nồng độ thấp)mà ta biết, trong hồng cầu có Hb khi kết hợp với oxi có màu đỏ tươi còn kết hợp với cacbonic có màu đỏ thẫmCâu 10: vị trí của tim trong lồng ngực nằm ở đâu?Giữa 2 lá phổi, hơi lệch về phía trái, từ sườn thứ 2 đến sườn thứ 4Câu 11: máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người nhóm máu O được không? Vì saoKhông được. vì nó sẽ gây kết dính hồng cầu (do huyết tương trong nhóm máu O có cả anfa và betan) . 
CHƯƠNG 3: ĐỀ CƠ BẢN
I. Trắc nghiệmCâu 1: vai trò của môi trường trong cơ thể là:a. vận chuyển các chất trong cơ thểb. bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật xâm nhập vào gây bệnhc. nhờ môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chấtd. cả a, b, cCâu 2: chức năng chủ yêu của bạch cầu là:a. bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật xâm nhập vào gây bệnhb. tạo ra kháng nguyên trong cơ thểc. tạo ra kháng sinh chống lại bệnhd. cả a, b, cCâu 3: nguyên nhân tạo ra một khối máu đông là do:a. nước trong máu bay hơib. tiểu cầu vỡc. hồng cầu và bạch cầu lắng xuốngd. có xuất hiện tơ máuCâu 4: chức năng thải CO2 và khí độc ra khỏi cơ thể là chức năng của:a. vòng tuần hoàn lớnb. vòng tuần hoàn nhỏc. động mạchd. cả a và bCâu 5: thời gian của một chu kì tim là:a. 0.6 giâyb. 0.7 giâyc. 0.8 giâyd. 0.9 giâyCâu 6:thành phần của máu gồm:a. hồng cầu và tiểu cầub. bạch cầu và hồng cầuc. huyết tương, bạch cầu và tiểu cầud. huyết tương và các tế bào máuCâu 7: trong thành phần chất của huyết tương, nước chiếm tỉ lệ khoảng bao nhiêu phần trăm?a. 55%b. 10%c. 90%d. 45%Câu 8: trình tự máu lưu thông trong vòng tuần hoàn nhỏ là:a. tâm thất phải Þđộng mạch phổi Þ tĩnh mạch phổi Þ tâm nhĩ tráib. tâm thất trái Þ động mạch phổi Þ phổi Þ tâm nhĩ phảic. tâm thất phải -> tĩnh mạch phổi -> phổi -> tâm nhĩ tráid. cả a, b, c đều saiCâu 9: loại hồng cầu nào khi truyền máu bị kết dính?a. hồng cầu của máu chob. hồng cầu của máu nhậnc. hồng cầu của máu cho và máu nhậnd. cả a, b, c đều saiCâu 10: tổng thời gian nghỉ ngơi của tâm thất trong một chu ký tim là:a. 0, 3 giâyb. 0, 4 giâyc. 0, 5 giâyd. 0, 6 giâyCâu 11: ở vòng tuần hoàn lớn, sự trao đổi khí xảy ra ở:a. tế bào và phế nangb. phế nangc. tế bàod. phổiCâu 12: vai trò của văcxin khi tiêm vào cơ thể người là:a. tăng số lượng hồng cầu trong máub. kích thích hồng cầu tiết ra kháng nguyênc. kích thích bạch cầu sản xuất kháng thểd. cả a, b, cII. Tự luận1. hãy trình bày cấu tạo và hoạt động của tim
2. hãy nêu các yếu tố giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong mạch3. hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào? Vai trò của hệ bạch huyết4. so sánh sự khác nhau giữa động mạch và tĩnh mạch .
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III – SINH 8
I. Trắc nghiệm:1. C2. A3. B4. B5. C6. D7. C8. A9. A10. B11. C12. CII. Tự luận:1. Cấu tạo:- Tim có hình chóp, nặng khoảng 300g và có đỉnh quay xuống nằm giữa 2 lá phổi, lệch về bên trái- Bên ngoài được bao bọc bởi màng tim bằng mô liên kết, mặt trong màng tim có chứa chất dịch giúp tim hoạt động dễ dàng- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim hoạt động dễ dàng- Độ dày của các thành cơ tim không giống nhau: thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ, thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải- Giữa các tim có các van gồm:+ Van nhĩ thất: nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất+ Van tổ chim: nằm giữa tâm nhĩ và động mạchHoạt động của tim: Tim co dãn theo chu kỳ. mỗi chu kỳ gồm 3 pha:- Pha nhĩ co: kéo dài 0.1 giây, đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất- Pha thất co: kéo dài 0.3 giây, đẩy máu từ tâm thất ra động mạch- Pha dãn chung: kéo dài .4 giây, cả tâm thất và tâm nhĩ đều nghỉ2. Máu được vận chuyển theo một chiều qua hệ mạch liên tục là nhờ các yếu tố sau:- Sức đẩy do tim tạo ra (tâm thất co) đã tạo nên 1 áp lực trong thành mạch máu (gọi là huyết áp), vận tốc máu trong mạch- Ở động mạch sức đẩy này nhờ sự co dãn của động mạch- Ở tĩnh mạch: sự vận chuyển máu được về tim được chủ yếu là nhờ sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch. Sức hút của lồng ngực khi hít vào, sức hút của tâm thất khi giãn ra. ngoài ra nhờ các van mà ở tĩnh mạch máu trở về tim ngược chiều với trọng lực vẫn thực hiện được, không bị chảy ngược trở lại3. Thành phần cấu tạo và vai trò của hệ bạch huyết:hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo sau:- Hệ bạch huyết được cấu tạo bởi các mạch bạch huyết và các hạch bạch huyết. các mạch bạch huyết bao gồm các loaị mạch có cấu trúc từ nhỏ đến lớn: mao mạch bạch huyết=> mạch bạch huyết nhỏ=> mạch bạch huyết lớn=> ống bạch huyết- Căn cứ vào phạm vi vận chuyển và thu nhận bạch huyết, người ta phân chia hệ bạch huyết thành phân hệ bạch huyết lớn và phân hệ bạch huyết nhỏVai trò của hệ bạch huyết: hệ bạch huyết cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong của cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể4. Sự khác nhau giữa động mạch và tĩnh mạch:Động mạch:- Có thành dày hơn thành của tĩnh mạch- Có các sợi đàn hồi- Không có van riêng trong mạch- Động mạch có chức năng chuyển máu từ tâm thất của tim đến các tế bào máuTĩnh mạch:- Thành của tĩnh mạch mỏng hơn thành của động mạch- Không có các sợi đàn hồi- Một số mạch của chân cơ van tĩnh mạch- Chức năng của tĩnh mạch là vận chuyển máu từ các tế bào máu về tâ

File đính kèm:

  • docTai Lieu Sinh Hoc 8 Chuan.doc