Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 58 đến 69

 I. Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Biết được sự giống nhau giữa tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết.

- Nêu được tên các tuyến nội tiết chính.

- Biết được tính chất và vai trò của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết, từ đó nêu rõ

tầm quan trọng của tuyến nội tiết đối với đời sống.

2- Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

 - Rèn tư duy so sánh, liên hệ thực tế.

 - Kỹ năng hoạt động nhóm.

3- Giáo dục: Thái độ học tập.

II. Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên:

 Tranh phóng to H55.1,2,3.

2.Học sinh: Những hướng dẫn bài trước.

III. Phương pháp

 Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm

IV. Tổ chức giờ học

- Kiểm tra bài cũ(5p) ? Chức năng của hệ thần kinh.

- Mở bài: Cùng với hệ thần kinh, các tuyến nội tiết cũng đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoà các quá trinh sinh lý của cơ thể. Vậy tuyến nội tiết là gì? Có những tuyến

nội tiết nào?

 + MT: Tạo hứng thú học tập cho HS

 + Thời gian: 1p

- Cách tiến hành:

Hoạt động1. Đặc điểm hệ nội tiết.

 + MT: HS biết đặc điểm của hệ nội tiết

 + Thời gian: 15p

 + Các bước thực hiện:

 

 

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

B1 GVyêu cầu HS nghiên cứu SKG

? Vai trò của hệ nội tiết là gì ?

? Cơ chế gây hiệu quả đối với cơ thể là gì?

? Tính hiệu quả của các chất do

tuyến nội tiết tiêt ra là gì ?

B2 HS trả lời

 I. Đặc điểm hệ nội tiết.

 

 

 

 

 

- Vai trò: Tiết hoocmon điều hoà các

quá trình sinh lý, trao đổi chất và

 chuyển hoá năng lượng trong cơ

thể và tế bào.

- Tác động qua đờng máu, hiệu

 quả chậm nhưng tác động lâu dài.

 

Hoạt động 2. Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết.

 + MT: HS biết Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết.

 + Thời gian: 11p

 + Đồ dùng dạy học: 52.1, 2

 + Các bước thực hiện:

 

B1 GV treo H55.1,2.

? Tìm hiểu đường đi của của các sản phẩm tiết

trên H55.1,2 và nêu rõ sự khác biệt giữa tuyến

nội tiết và tuyến ngoại tiết ?

? Hãy kể tên các tuyến mà em biết và cho biết chúng thuộc cá loại tuyến nào ?

? Đọc SKG

Gv nhấn mạnh các ý cơ bản cho HS.

 

B2 HS trả lời

B3 GV nhận xét và ghi bảng II. Phân biệt tuyến nội tiết với

tuyến ngoại tiết.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Tuyến nội tiết tiết ra các

 hoocmon từ các tế bào tuyến và

 đổ trực tiếp vào máu.

VD: Tuyến yên , tuyến tùng,

 tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến ức.

- Tuyến ngoại tiết tiết ra các hoocmon từ các tế bào tuyến và

 đổ trực tiếp vào cơ quan chứa

riêng biệt.

 

Hoạt động 3 Tính chất và vai trò của hoocmon.

 + MT: HS biết tính chất và vai trò của hoocmôn

 + Thời gian: 8p

 + Các bước thực hiện:

 

 

Hoạt động của GV và HS Nội dung

B1 GV yêu cầu HS nghiên cứu SKG

? Hoocmon có những tính chất gì?

 ? Thế nào là cơ chế chìa khoá và ổ khoá,VD ?

? Hoocmon có những vai trò gì?

 B2 HS trả lời

 GV nhận xét va ghi bảng III. Hoocmon.

 

 

 

 

1. Tính chất của hoocmon.

- Tính đặc hiệu cao.

- Có đặc tính cao.

- Không có tính đặc trưng cho loài.

2. Vai trò của hoocmon.

- Duy trì được tính ổn định của

 môi trường bên trong cơ thể.

- Điều hoà các quá trình sinh lý

 diễn ra bình thường.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tiết 58 đến 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a: 19/ 4/ 2010
 8b: 20/ 4/ 2010
Bài: 60. Cơ quan sinh dục nam
 I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Học sinh kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và 
 đường đi của tinh trùng từ nơi sinh sản đến khi ra ngoài cơ thể.
 - Biết được chức năng cơ bản của các cơ quan đó.
 - Biết được đặc điểm của tinh trùng.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
 - Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn về cơ quna sinh sản của cơ thể.
 II: Đồ dùng dạy học:
1.Giáo viên:
 Bảng 60. Tranh H 60.1, 2
2.Học sinh: Đọc trước bài
III. Phương pháp
 Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức giờ hoc 
- Mở bài: Cơ quan sinh dục nam có vai trò rất quan trọng. Vậy nó có cấu tạo thế nào ?
 + MT: Tạo hứng thú học tập cho HS
 + Thời gian: 1p
Cách tiến hành:
 Hoat động 1. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và chức năng của từng bộ
 phận.
 + MT: HS biết các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và chức năng của từng bộ 
 phận của cơ quan sinh dục nam.
 + Thời gian: 23p
 + Đồ dùng dạy học: Tranh H 60.1
 + Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1 GV yêu cầu HS nghiên cứu o, quan 
sát H60.1, thảo luận nhóm trả lời:
? Cơ quan dục nam gồm những bộ phận nào ? 
? Chức năng ủa từng bộ phận là gì ?
? Hoàn thành bài tập SGK 187 .
B2 HS thảo luận trả lời
1 - Tinh hoàn
2 - Mào tinh
3 - Bừu
4 - ống dẫn tinh
5 - túi tinh.
B3 HS rút ra kết luận
 GV nhận xét và ghi bảng
- Tinh hoàn là nơi sản xuất tinh
 trùng.
- Túi tinh là nơi chứa tinh trùng.
- ống dẫn tinh dẫn tinh trùng đến 
túi tinh.
- Dương vật đa tinh trùng ra ngoài.
- Tuyến hành, tuyến tiền liêt, tuyến
 nhờn.
Hoat động 2 .Sự sinh sản tinh trùng và đặc điểm sống của tinh trùng.
 + MT: HS biết sự sinh sản tinh trùng và đặc điểm sống của tinh trùng.
 + Thời gian: 16p
 + Đồ dùng dạy học: Tranh H 60.2
 + Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1 GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời:
? Tinh trùng đợc sản sinh bắt đầu từ khi nào ?
? Tinh trùng được sản sinh ra ở đâu ? Như thế 
nào?
? Tinh trùng có đặc điểm gì về hình thái cấu tạo
 và hoạt động sống ?
? ở môi trường ngoài tinh trùng sống đợc bao
 lâu ?
? Tinh trùng có được sản sinh liên tục không ?
? Tinh trùng không được phóng ra ngoài thì chứa ở đâu ?
B2 HS thảo luận trả lời
 GV hướng dẫn
B3 HS rút ra KL, 
 GV nhận xét và ghi bảng
- Tinh trùng đợc sản sinh từ khi vào tuổi dạy thì.
- Tinh trùng nhỏ ,có đuôi, di
 chuyển.
- Có 2 loại tinh trùng: X, Y
- Tinh trùng sống đợc 3- 4 ngày.
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5p)
 - Đọc phần KL và mục Em có biết SGK-188
 - Hoàn thành bảng 60
 - Đọc trước bài 61
Tiết: 64
NS: 18/ 4/ 2010
NG: 8a: 20/ 4/ 2010
 8b: 21/ 4/ 2010
Bài: 61 cơ quan sinh dục nữ.
 I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
- HS kể tên và xác định trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
 - Biết được chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục.
- Biết được đặc điểm đặc biiệt của trứng.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
 - Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: ý thức giữ vệ sinh bảo vệ cơ quan sinh dục.
 II: Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên:
 Tranh phóng to H 61.1,2.
2.Học sinh: Như hướng dẫn bài trước
III. Phương pháp
 Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức giờ hoc .
 - Kiểm tra bài cũ(5p):
 ? Nêu các bộ phận của cơ quan sinh dục nam?
Mở bài: Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào?
+ MT: Tạo hứng thú học tập cho HS.
+ Thời gian: 1p
Cách tiến hành: 
Hoat động 1. Các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
 + MT: HS biết các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
 + Thời gian: 17p
 + Đồ dùng dạy học: Tranh H 61.1
 + Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1 GV yêu cầu HS nghiên cứu c , quan
 sát H61.1
? Thảo luận điền từ vào chỗ trống.
B2 HS thảo luận nhóm
 GV hướng dẫn các nhóm
B3 HS trả lời:
1-Buồng trứng
2-Phễu dẫn trứng
3-Tử cung
4-Âm đạo 
5- Cổ tử cung.
6- Âm vật
7- ống dẫn nước tiểu.
8- Âm đạo
- Buồng trứng sản sinh ra trứng.
- ống dẫn trứng, phễu dẫn trứng: Thu trứng 
và dẫn trứng.
- Tử cung: Đón nhận và nuôi dưỡng trứng 
đã được thụ tinh.
- Âm đạo : Thông với tử cung.
- Tuyến tiền đình: tiết dịch.
Hoat động 2. Sự sinh trứng và đặc điểm sống của trứng
 + MT: HS biết trứng được sinh ra từ đâu và đặc điểm sống thế nào?
 + Thời gian: 17p
 + Đồ dùng dạy học: Tranh H 61.2
 + Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
.B1 GV yêu cầu HS nghiên cứu c , 
quan sát H61.2 
? Trứng được sinh ra bắt đầu từ khi nào ?
 Trứng được sinh ra từ đâu và nh thế nào ?
? Trứng có đặc điểm gì về cấu tạo và hoạt động sống ?
B2 HS trả lời
 GV hướng dẫn, nhận xét.
B3 HS rút ra KL
 GV ghi bảng.
- Trứng được sinh ra bắt đầu từ khi bước vào tuổi dạy thì.
- Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng, không di chuyển.
- Trứng có một loại là loại X.
- Trứng sống được 3-4 ngày và nếu được 
thụ tinh sẽ phát triển thành thai.
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5p)
 - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi
 - Trả lời các câu hỏi SGK
 - Đọc $ em có biết và bài 62. 
Tiết: 65
NS: 20/ 4/ 2010
NG: 8a: 22/ 4/ 2010
 8b: 22/ 4/ 2010
Bài: 62
thụ tinh, thụ thai và sự phát triển của thai
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS biết được những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai trên cơ sở hiểu rõ các khái niệm về thụ tinh và thụ thai.
 - Biết được sự nuôi dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển.
 - Biết được hiện tượng kinh nguyệt.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
 - Kỹ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt.
 II: Đồ dùng dạy học
.1.Giáo viên:
 - Tranh SGK phóng to 62.1,2,3.
2.Học sinh: Như hướng dẫn bài trước.
III. Phương pháp
 Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức giờ hoc 
 - Kiểm tra bài cũ:(5p)
 ? Trình bày cấu tạo và chức năng cơ bản của cơ quan sinh dục nữ ? 
Mở bài: GV giới thiệu vào bài
+ MT: Tạo húng thú học tập cho HS
+ Thời gian: 1p
Cách tiến hành:
Hoạt động 1 . Thụ tinh và thụ thai.
 + MT: HS biết thế nào là thụ tinh và thụ thai.
 + Thời gian: 13p
 + Đồ dùng dạy học: Tranh H 62.1
 + Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1 GV yêu cầu HS nghiên cứu c ,
 quan sát H62.1 ? 
? Thế nào là thụ tinh và thụ thai ?
? Điều kiện cho sự thụ tinh và thụ thai là 
gì ?
B2 HS thảo luận nhóm
 GV hướng dẫn các nhóm
B3 Các nhóm HS báo cáo
 GV nhận xét và ghi bảng
- Thụ tinh là sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng tạo thành hợp tử.
- Điều kiện : Trứng và tinh trùng gặp nhau ở 
1/3 ống dẫn trứng phía ngoài.
- Thụ thai : Trứng được thụ tinh bám vào tử cung tiếp tục phát triển thành thai.
- Điều kiện : Trứng thụ tinh phải được bám vào tử cung.
Hoạt động 2. Sự phát triển của thai và nuôi dưỡng thai.
 + MT: HS biết sự phát triển của thai và nuôi dưỡng thai.
 + Đồ dùng dạy học: Tranh H 59.1, 2
 + Thời gian: 12p
 + Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1 GV yêu cầu HS nghiên cứu c , quan 
sát H62.2 
? Quá trình phát triển của bào thai diễn ra
 như thế nào ?
? Sức khoẻ của mẹ ảnh hưởng như thế nào
 tới sự phát triển của bào thai ?
? Trong quá trình mang thai , người mẹ cần làm gì và tránh điều gì để thai phát triển
 tốt và sinh con khoẻ mạnh?
B2 HS thảo luận nhóm
 GV hướng dẫn các nhóm.
 GV đề phòng:
? Tại sao em bé trong bụng mẹ không đi 
tiểu, đại tiện ?
? Tại sao em bé trong bụng mẹ không khóc ?
Có phải em bé trong bụng mẹ hay ngậm
 ngón tay ?
? Tại sao khi đẻ ra em bé lại khóc, càng 
khóc to càng tốt ? 
B3 Các nhóm báo cáo
 GV nhận xét, ghi bảng.
- Thai được nuôi dưỡng nhờ chất dinh 
dưỡng lấy từ mẹ qua nhau thai.
Khi mang thai người mẹ cần được cung 
cấp đầ đủ chất dinh dưỡng và tránh các 
chất kích thích có hại cho sức khoẻ: 
Rượu, thuốc lá.
Hoạt động 3. Hiện tượng kinh nguyệt.
 + MT: HS biết thế nào là hiện tượng kinh nguyệt
 + Thời gian: 9p
 + Đồ dùng dạy học: Tranh H 62.3
 + Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1 GV yêu cầu HS nghiên cứu c , quan 
sát H62.3.
? Hiện tượng kinh nguyệt là gì ?
? Kinh nguyệt xảy ra khi nào ? 
? Do đâu có kinh nguyệt ?
? Người phụ nữ trong thời gian mang kinh nguyệt cần chú ý điều gì ?
B2 HS trả lời.
 GV nhận xét
B3 HS rút ra KL
 GV ghi bảng.
- Là hiện tượng trứng không được thụ tinh, lớp niêm mạc tử cung bong ra thoát ra ngoài cùng máu và dich nhày.
- Kinh nguyệt xảy ra theo chu kỳ.
- Kinh nguyệt đánh dấu chính thức tuổi dạy thì ở em gái.
V. Tổng kết và hướng dẫn về nhà(5p)
 - Đọc ghi nhớ SGK- 195
 - Hoàn thành câu hỏi điền từ trong SGK/ 195.
 - Trả lời các câu hỏi SGK- 195
 - Đọc $ em có biết SGK- 196.
 NS: 23/ 4/ 2010
NG: 8a: 27/ 4/ 2010
 8b: 27/ 4/ 2010
Tiết: 66
Bài: 63 cơ sơ khoa học
 của các biện pháp tránh thai
 I.Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
 - Biết được ý nghĩa của các cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình .
 - Biết được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.
 - Biết được cơ sở củ cá biện pháp tránh thai, từ đó xác định được các nguyên tắc cần tuân thủ để có thể tránh thai.
2- Kỹ năng:
 - Vận dụng kiến thức vào thực tế.
 - Thu thập kiến thức từ thông tin đại chúng.
 - Kỹ năng hoạt động nhóm.
3- Giáo dục: Giáo dục ý thức tự bảo vệ mình tránh mang thai ở tuổi vị thành niên.
II: Đồ dùng dạy học
 1.GV: Một số dụng cụ tránh thai như: Bao cao su , vòng tránh thai, vỉ thuốc tránh thai.
 2.HS: Như hướng dẫn bài trước.
III. Phương pháp
 Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm.
IV. Tổ chức giờ hoc 
Kiểm tra bài cũ(5p): Nêu các điều kiện để diễn ra quá trình thị tinh và thụ thai ? 
Mở bài: Quá trình thụ tinh và thụ thai được diễn ra như thế nào?
+ MT: Tạo hứng thú học tập cho HS
+ Thời gian: 1p
 - Cách tiến hành:
 Hoat động 1: ý nghĩa của việc tránh thai 
 + MT: HS biết ý nghĩa của việc tránh thai.
 + Thời gian: 15p
 + Các bước thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
B1: GV ? Em hãy cho biết nội dung của 
cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong KHHGĐ l

File đính kèm:

  • docSinh hoc 8Mau moi tinh Thanh.doc