Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Sinh học Lớp 10 - Trường THPT Lương Thế Vinh
Câu1: Thế giới sống được tổ chức theo các cấp như thế nào?
A. Phân tử - bào quan - tế bào – mô - hệ cơ quan – cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái
B. Tế bào – phân tử – bào quan – mô - hệ cơ quan – cơ thể - quần thể -quần xã - hệ sinh thái
C. Phân tử - bào quan - tế bào – mô - hệ cơ quan – cơ thể - quần thể - quần xã - hệ sinh thái
D. Bào quan – phân tử - tế bào – mô – cơ thể - hệ cơ quan - quần thể - hệ sinh thái - quần xã
Câu2: Sinh vật bao gồm những giới nào?
A. Giới Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật & Động vật
B. Giới Vi khuẩn, Khởi sinh, Nguyên sinh, Thực vật & Động vật
C. Giới khởi sinh, Nguyên sinh, Tảo, Thực vật & Động vật
D. Giới Vi khuẩn, Đơn bào, Đa bào, Thực vật & Động vật
Câu3: Sinh vật nhân thực gồm những giới nào?
A. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật & giới động vật
B. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật & giới động vật
C. Giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật & giới động vật
D. Giới nguyên sinh, giới tảo, giới thực vật & giới động vật
Câu4: Các cấp phân loại được sắp xếp từ thấp đến cao là:
A. Chi – loài - họ - bộ - lớp – ngành - giới B. Loài – chi - họ - bộ - lớp- ngành - giới
C. Loài – chi - bộ - họ - lớp – ngành - giới D. Loài –chi – họ -bộ - ngành - lớp -giới
Câu5: Tập hợp sinh vật nào sau đây thuộc nhóm vi sinh vật?
A. Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, vi tảo, nấm men
B. Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh, nấm rơm
C. Vi sinh vật cổ, vi tảo, nấm mũ, nấm mốc
D. Vi sinh vật cổ, vi tảo, động vật nguyên sinh, địa y
Câu6: Tập hợp sinh vật nào sau đây thuộc giới nguyên sinh?
A. Trùng amip, trùng roi, tảo đỏ, nấm nhầy B. Trùng bào tử, thuỷ tức, tảo nâu, nấm nhầy
C. Trùng lông, thuỷ tức, tảo nâu, tảo đỏ D. Thuỷ tức, tảo nâu, tảo đỏ, nấm nhầy
Câu7: Tập hợp sinh vật nào sau đây thuộc giới nấm?
u57: Câu nào sau đây là sai khi nói về vi sinh vật? Vi sinh vật là những cơ thể sống nhỏ bé mà mắt thường không nhìn thấy được Tuy rất đa dạng nhưng vi sinh vật có những đặc điểm chung nhất định Vi sinh vật rất đa dạng nhưng phân bố của chúng lại hẹp Phần lớn vi sinh vật là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực Câu127: Để nuôi cây vi sinh vật trên môi trường đặc, người ta cho thêm vào mô trường lỏng chất nào sau đây? A. Thạch (agar) B. Muối C. Tinh bột D. Nước cơm Câu128: Nguồn năng lượng(1) & nguồn cacbon(2) của vi sinh vật quang tự dưỡng là: Ánh sáng(1) và chất hữu cơ(2) Chất hữu cơ(1) và CO2(2) Chất vô cơ(1) và CO2(2) Ánh sáng(1) và CO2(2) Câu129: Vi khuân nitrat hoá, vi khuẩn oxi hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hiđro có kiểu dinh dưỡng nào sau đây? A. Quang tự dưỡng B. Quang dị dưỡng C. Hoá dị dưỡng D. Hoá tự dưỡng Câu130: Chất nào sau đây là một trong những sản phẩm của quá trình lên men lactic? A. Glucozơ B. C2H5OH C. Axit lactic D. Protein Câu131: Xác định hợp chất tại vị trí có dấu “?” trong phản ứng sinh hoá sau đây: (Glucozơ)n + ADP – glucozơ = (Glucozơ)n + 1 + ? A. Protein B. Lipit C. Kitin D. ADP Câu132: Chọn đáp án đúng cho sơ đồ sau: (1) (2) AND - rARN - Protein A. (1): phiên mã; (2): dịch mã B. (1): dịch mã, (2): phiên mã C. (1): tự sao; (2): quy định D. (1): nhân đôi; (2): dịch mã Câu133: Ở vi sinh vật, lipit được hình thành từ đâu? A. Axit béo & protein B. Axit béo & polisaccarit C. Axit béo & glixerol D. Protein & glixerol Câu134: Ta có thể làm được sữa chua, làm dưa chua được là nhờ sinh vật nào sau đây? A. Động vật nguyên sinh B. Sinh vật nhân sơ C. Virut D. Vi khuẩn lactic Câu135: Để phân giải protein, vi sinh vật cần tiết ra loại enzim nào sau đây? A. Nucleaza B. Xellulaza C. Proteaza D. Lipaza Câu136: Để phân giải lipit, vi sinh vật cần loại enzim nào sau đây? A. Nucleaza B. Xellulaza C.Proteaza D. Lipaza Câu137: Để phân giải tinh bột, vi sinh vật cần loại enzim nào sau đây? A. Amilaza B. Xellulaza C. Proteaza D. Lipaza Câu138: Vi khẩn nào sau đây thực hiện quá trình lên men lactic? A. Vi khuẩn lam B. Vi khuẩn tía C. Vi khuẩn nitrat hoá D. Vi khuẩn lactic Câu139: Vi khuẩn lam thuộc nhóm sinh vật nào sau đây? A. Vi sinh vật B. Thực vật C. Động vật D. Động vật nguyên sinh Câu140: Sơ đồ nào sau đây là đúng khi nói về quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã? AND – AND – Protein – mARN AND – mARN – AND – Protein AND – AND – mARN – Protein mARN – AND – AND – Protein Câu141: Cho tế bào hồng cầu cào môi trường nước, nhận định nào sau đây là đúng? A. Thể tích tế bào tăng B. Thể tích tế bào giảm C. Không tăng không giảm D. Tế bào co nguyên sinh Câu142: Một phân tử AND có trình tự nu của một mạch như sau: ATTAGXXATTA, hãy xác định trình tự nu của mạch còn lại: A. AAATTXGAGA B. TAATXGGTAAT C. GXATTATATGX D. TAATGXGATTA Câu143: Tế bào bạch cầu bao lấy và nuốt các vi khuẩn xâm nhập cơ thể, hiện tượng này gọi là: A. Thực bào B. Ẩmbào C. Thẩm thấu D. Thẩm tách Câu144: Đặc điểm nào sau đây là đúng với vi sinh vật hiếu khí? Là vi sinh vật cần O2 để sinh trưởng và phát triển Là vi sinh vật không thể sinh trưởng trong khí quyển Khí O2 thậm chí là độc tố đối với chúng Sẽ chết trong điều kiện hiếu khí Câu145: Trong thí nghiệm về lên men etylic, ta thấy có hiện tượng bọt khí sủi lên trong ống nghiệm. Đó là khí nào sau đây? A. Oxi B. Nitơ C. Hiđro D. Cacbon Câu146: Muối rau, quả chua là hình thức: A. Lên men etylic B. Lên men lactic C. Tổng hợp protein D. Phân giải protein Câu147: Giả sử trong điều kiện nuôi cấy lí tưởng, một vi sinh vật cứ 20p lại phân chia một lần, thì sau 120p, số tế bào của quần thể vi sinh vật đó là bao nhiêu? A. 8 B. 16 C. 32 D. 64 Câu148: Giả sử trong điều kiện nuôi cấy thích hợp, một vi sinh vật cứ 20p lại phân chia một lần. Khi số lượng tế bào được tạo thành từ vi sinh vật này là 64 thì số lần phân chia là bao nhiêu? A. 2 B. 6 C. 4 D. 8 Câu149: Giả sử, một quần thể vi sinh vật có số lượng tế bào ban đầu là 20. Sau 15p, trong điều kiện nuôicấy thích hợp, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật này là 40. Vậy thời gian thế hệ là bao nhiêu? A. 5p B. 10p C. 15p D. 20p Câu150: Sau thời gian một thế hệ, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật trong điều kiện nuôi cấy thích hợp thay đổi như thế nào? A. Không tăng B. Tăng gấp 2 C. Tăng gấp 3 D. Giảm một nửa Câu151: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật tăng lên với tốc độ lớn nhất ở pha nào? A. Pha tiềm phát B. Pha luỹ thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong Câu152: Trong điều kiện nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật đạt tới giá trị cực đại và không đổi theo thời gian là ở pha nao? A. Pha tiềm phát B. Pha luỹ thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong Câu153: Phần lớn thời gian chu kì tế bào thuộc về: A. Kì trung gian B. Các kì nguyên phân C. Pha G1 D. Pha S Câu154: Kì trung gian gồm mấy pha? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu155: Trong kì trung gian, pha nào tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng? A. Pha G1 B. Pha S C. Pha G2 D. Pha G1 & G2 Câu156: Chọn câu đúng: Thời gian của một chu kì tế bào ở tất cả các sinh vật là giống nhau Thời gian của kì trung gian và các kì của ngyên phân là như nhau ở tất cả mọi loại tế bào Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau là như nhau Thời gian của chu kì tế bào tuỳ thuộc vào từng loại tế bào và tuỳ thuộc vào từng loài Câu157: Trong nguyên phân, phân chia tế bào chất diễn ra ở: A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối Câu158: Sau khi kết thúc quá trình nguyên phân, từ 1 tế bào mẹ tạo nên 2 tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể là: A. 1n B. 2n C. 3n D. 4n Câu159: Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp và xảy ra ở cơ quan sinh dục chín. Trong quá trình giảm phân, AND được nhân đôi mấy lần? A. 1 lần B. 2 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu160: Trong quá trình giảm phân, AND được nhân đôi ở kì nào? A. Kì trung gian của giảm phân I B. Kì đầu của giảm phân I C. Kì trung gian của giảm phân II D. Kì đầu của giảm phân II Câu161: Trong quá trình giảm phân, hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở kì nào sau đây? A. Kì đầu I B. Kì giữa I C. Kì giữa II D. Kì đầu II Câu162: Sau lần giảm phân I, hai tế bào con được tạo thành có số lượng nhiễm sắc thể kép là: A. n nhiễm sắc thể kép B. 2n nhiễm sắc thể kép C. 3n nhiễm sắc thể kép D. 4n nhiễm sắc thể kép Câu163: Sau lần giảm phân II, các tế bào con được tạo thành với số lượng nhiễm sắc thể là: A. n nhiễm sắc thể B. 2n nhiễm sắc thể C. 3n nhiễm sắc thể D. 4n nhiễm sắc thể Câu164: Sau khi hoàn thành giảm phân II, từ một tế bào mẹ tạo thành bao nhiêu tế bào con có số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa so với tế bào mẹ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu165: Chọn câu sai: Qua quá trình giảm phân, 4 giao tử được hình thành có bộ nhiễm sắc thể đơn bội Qua thụ tinh, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài được phục hồi Trong kì đầu giảm phân II, các nhiễm sắc thể kép tương đồng bắt cặp với nhau & giữa chúng có thể xảy ra sự trao đổi chéo Sự phân li độc lập & tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể trong quá trình giảm phân, kết hợp với quá trình thụ tinh đã tạo ra vô số các biến dị tổ hợp Câu166: Nếu một tế bào của một sinh vật chứa 24 nhiếm sắc thể thì tinh trùng loài sinh vật này có số lượng nhiễm sắc thể là: A. 6 B. 12 C. 24 D. 48 Câu167: Nếu ở tinh trùng của một loài sinh vật có số lượng nhiễm sắc thể là 14 thì tế bào của cơ thể thuộc loài đó có: A. 14 nhiễm sắc thể B. 28 nhiễm sắc thể C. 42 nhiễm sắc thể D. 56 nhiễm sắc thể Câu168: Trong nuôi cấy không liên tục, để thu hồi sinh khối vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở thời điểm nào là tốt nhất? Cuối pha tiềm phát, đầu pha luỹ thừa Đầu pha luỹ thừa Cuối pha luỹ thừa, đầu pha cân bằng Pha suy vong Câu169: Trong nuôi cấy không liên tục, số lượng tế bào vi khuẩn chết vượt quá số lượng tế bào mới được tạo thành là ở pha nào? A. Pha tiềm phát B. Pha luỹ thừa C. Pha cân bằng D. Pha suy vong Câu170: Sinh sản bằn cách nảy chồi là hình thức sinh sản chủ yếu của sinh vật nào? A. Trùng giày B. Nấm men C. Trùng amip D. Trùng roi xanh Câu171: Sinh sản hữu tính không là hình thức sinh sản của sinh vật nào sau đây? A. Động vật có vú B. Chim C. Lưỡng cư D. Vi khuẩn Câu172: Phân đôi là hình thức sinh sản có ở sinh vật nào sau đây? A. Vi khuẩn B. Thực vật C. Thuỷ tức D. Lưỡng cư Câu173: Sinh sản bằng bào tử vô tính và hữu tính chỉ có ở sinh vật nào sau đây? A, Trùng giày B. Trùng roi xanh C. Nấm mốc D. Vi khuẩn Câu174: Những vi sinh vật chỉ có thể sinh trưởng khi có mặt của oxi được gọi là: Vi sinh vật hiếu khí bắt buộc Vi sinh vật kị khí bắt buộc Vi sinh vật ki khí không bắt buộc Vi sinh vật vi hiếu khí Câu175:Câu nào sau đây có nội dung không thuộc về “yếu tố sinh trưởng” đối với vi sinh vật Là những chất hữu cơ quan trọng mà vi sinh vật không tự tổng hợp được và phải thu nhận trực tiếp từ môi trường ngoài Một số chất như vitamin, axit amin vi sinh vật không tự tổng hợp được mà phải tiếp nhận từ bên ngoài thì mới sinh trưởng bình thường được Một số chất hữu cơ như vitamin, axit amin với hàm lượng rất ít nhưng cần cho sự sinh trưởng của vi sinh vật mà chúng không tự tổng hợp được từ các chất vô cơ Nhiều chất hữu cơ mà vi sinh vật tự tổng hợp được từ các chất vô cơ Câu176: Vi khuẩn giang mai cần nồng độ oxi thấp hơn 2 – 10% và bị chết ở nồng độ oxi khí quyển thấp hơn 20%. Vi khuẩn giang mai thuộc loại vi sinh vật nào sau đây? A. Vi sinh vật hiếu khí B. Vi sinh vật kị khí bắt buộc C. Vi sinh vật kị khí không bắt buộc D. Vi sinh vật vi hiếu khí Câu177: Dựa vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vi sinh vật thành bao nhiêu nhóm? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu178: Nhiệt độ mà ở đó vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhất được gọi là: A. Nhiệt độ tôí thiểu B. Nhiệt độ tối đa C. Nhiệt độ tối ưu D. Nhiệt độ trung bình Câu179: Những vi sinh vật sống ở vùng Nam cực và Bắc cực thuộc nhóm vi sinh vật nào sau đây? A. Vi sinh vật ưa lạnh B
File đính kèm:
- Bai 21 On tap phan sinh hoc te bao.doc