Giáo trình Internet và Intranet
Chương I Giới thiệu Internet và Intranet 3
1.1. Kiến trúc logic mạng máy tính 3
1.1.1. Khái niệm cơ bản về kiến trúc máy tính 3
1.1.2. Kiến trúc Peer-to-Peer và các hệ thống tính toán 4
1.1.3 Kiến trúc khách/chủ cổ điển 5
1.1.4. Kiến trúc khách chủ dựa Web 10
1.2. Nền tảng của các Công nghệ mạng 12
1.2.1. Sự tương tác với Webserver 12
1.2.2. Xử lý thông tin phân tán trên nền tảng cả các chương trình dễ biến đổi 15
1.2.3. Truy xuất tới cơ sở dữ liệu quản hệ 23
Chương II Ngôn ngữ HTML 27
2.1 Khái niệm về ngôn ngữ HTML 27
2.2 Lập trình Web với ngôn ngữ HTML 27
2.2.1 Các thành phần cơ bản của html 27
2.2.2 Cấu trúc tệp HTML 28
2.3 Các tag cơ bản trong HTML 28
2.3.1. Thẻ giải thích 28
2.3.2 Các thẻ định dạng văn bản 28
2.3.4 Một số kí tự đặc biệt trong HTML 31
2.3.5 Các tag dùng thiết kế bảng 32
2.3.6 Các tag tạo Frame 33
2.3.7 Các tag dùng tạo Form 33
Chương III Cascading style sheets 35
2.1 Căn bản về CSS (Cascading style sheets) 35
2.2 Cú pháp CSS 35
2.2.1 Phần tử chọn – Seclector 35
2.2.2 Các phần tử lựa chọn lớp giả động 39
2.2.3 Thuộc tính, miêu tả, qui tắc 41
2.3 Bổ sung CSS vào tài liệu HTML 44
2.4. Các mô hình trực quan 45
Chương IV Ngôn ngữ kịch bản Javascript 48
4.1. Giới thiệu ngôn ngữ kịch bản Javascrip 48
4.2. Ngôn ngữ kịch bản JavaScript 50
4.2.1 Kiểu dữ liệu 50
4.2.2 Khai báo biến 50
4.2.3. Các toán tử JavaScript 51
4.2.4. Các câu lệnh rẽ nhánh và lặp 53
4.2.3. Các đối tượng trong JavaScript 59
4.2.4. Hàm 66
4.2.5. Lập trình hướng đối tượng trong JavaScript 68
4.2.5.1 Tạo một đối tượng 68
4.2.6. Lập trình với các đối tượng của trình duyệt 69
4.2.7. HTML Forms 75
Chương V Active Server Pages 88
5.1.Giới thiệu công nghệ ASP 88
5.2 Cú pháp và thao tác cơ bản 88
5.2.1. Cách chèn các đoạn mã VBScript vào trong trang web 88
khối style hay đối với một sheet liên kết thì là ở trước bất cứ một khai báo nào. Những qui tắc được bao gộp trong style sheet sẽ được áp dụng trước những qui tắc khác định nghĩa chứa style sheet Các cách dùng style Inline style: dùng cho văn bản riêng lẻ Style nhúng: định dáng một hay nhiều tài liệu ở tầm vực toàn cục Kết hợp inline để bổ sung cho style nhúng hay điều chỉnh nó cho một vài phần tử cụ thể 2.4. Các mô hình trực quan CSS làm việc trên mô hình định dạng trực quan cung cấp trong các đặc tả CSS. Mô hình này trợ giúp định nghĩ cách thức trình duyệt xử lý cây tài liệu Mô hình trực quan cung cấp ý nghĩa cho mọi phần tử trong cây để sinh ra một hộp. Nó còn được tham chiếu như là mô hình hộp. Mô hình hộp Mô hình hộp tin tưởng vào các qui tắc quản trị để hiển thị một cách chính xác. Việc thực thi mô hình box có sự khác biệt trong các trình duyệt chính Có 2 kiểu chính của các phần tử : Block-Level Elements là một trong phần tử được định dạng như một hộp. Nó có thể chứa các phần tử nằm bên trong và các phần tử block-level khác. Đặc biệt, các phần tử này bất đầu trên một trong mới. Ví dụng bao gồm: h1-h6, p, form, table, ol, ul. Inline Elements xuất hiện bên trong nội dung, và có thể chứa văn bản hoặc các phần tử inline khác. Ví dụ: a, em, strong, img, input. Phần tử block-level sinh ra hộp chính. Hộp này có khả năng chứa các hộp khác hoặc các phần tử block-level khác. Bên trong phần tử inline, các hộp nằm theo chiều ngang được biết như là hộp đường Tất cả hộp được chia thành các vùng sau: Content area (text, objects) Vùng nội dung có đỉnh nội dung bao quanh nội dung thực sự phần tử. Padding Các đỉnh xung quanh padding của hộp Borders Đỉnh border xác định border của hộp Margins Đỉnh mép margin xung quanh margin hộp và được định nghĩa bởi đỉnh: left, right, top, bottom. Nếu một margin có độ rộng bằng 0, nó trở thành đỉnh border. Nếu đỉnh borger có độ dày bằng 0, nó trở thành đỉnh của padding. Nếu padding có độ dày bằng 0, nó trở thành đỉnh content Có vài cách thức chung để bố trí các phần tử CSS như sau: Static Hộp tĩnh có chảy tràn dựa vào khối của nó hoặc chức năng inline. Float Hộp động dịch chuyển từ trái qua phải. Absolute position Hộp tuyệt đối được tổ chức đặc biệt sử dụng ranh giới theo tòa độ x-y. Relative position Hộp tương đối được tổ chức liên quan đến nơi họp được mong đợi bên trong luồng dữ liệu. Chương IV Ngôn ngữ kịch bản Javascript 4.1. Giới thiệu ngôn ngữ kịch bản Javascrip JavaScript là ngôn ngữ dưới dạng kịch bản có thể gắn với các file HTML để bổ sung tính tương tác của Web. Nó không đuợc biên dịch mà được trình duyệt thông dịch. JavaScipt là ngôn ngữ dựa trên đối tượng nhưng nó không phải là ngôn ngữ hướng đối tượng do không hỗ trợ các lớp hay tính thừa kế. Có 1 số ngôn ngữ khác cũng có khả năng bổ sung tính tương tác cho Web nhưng tất cả chúng đều khác ở 1 số điểm: Script CGI (common gateway interface): Các Script rất mạnh nhưng chúng nằm trên máy chủ nên có 1 số nhược điểm như: kết nối giữa trình duyệt Web và máy chủ sẽ giới hạn tốc độ tương tác trên Web của bạn, máy chủ Web có thể bị quá tải nếu có nhiều người sử dụng đồng thời, không phải mọi người đều có thể truy cập đến các vùng trên máy chủ Web mà có thể chạy Script CGI vì các Script có thể làm ngưng trệ máy chủ... Java: Mặc dù có tên tương tự nhau nhưng chúng ko phải là ngôn ngữ giống nhau. Javascript được Netscape tại ra để cung cấp tính tương tác cho Web còn Java dược Sun viết như là 1 ngôn ngữ lập trình có thể làm việc trên tất cả hệ điều hành. Vbscript: Đây có lẽ là ngôn ngữ gần gũi nhất với JS nhưng nó có 1 hạn chế là chỉ làm việc trên IE (Nó là ngôn ngữ độc quyền của MS). Các giới hạn của JavaSript (JS). JavaScript không thể giao tiếp với máy chủ: hai công việc chủ yếu của máy chủ mà Javascript không thể thực hiện được là việc tập hợp thông tin từ người dùng và giao tiếp với các máy khác, cũng như không thể gửi mail với JavaScript vì muốn gửi mail thì phải giao tiếp với máy chủ và tất nhiên JAVASCRIPT không thực hiện được điều này -JavaScript không thể tạo các hình ảnh đồ họa: 1 trong các giới hạn của JAVASCRIPT là nó không thể tạo các hình ảnh đồ họa của riêng nó mà chỉ làm việc với các hình ảnh có sẵn theo nhiều cách. JAVASCRIPT làm việc khác nhau trên các trình duyệt khác nhau. Những việc Javascript có thể thực hiện Javascript cung cấp cho người thiết kế HTML một công cụ lập trình – JavaScript có thể đặt văn bản động trong trang HTML JavaScript có thể tương tác với các sự kiện JavaScript có thể đọc và ghi các phần tử HTML JavaScript có thể được sử để xác định tính hợp lệ của dữ liệu Để chèn một đoạn script trong trang HTML, sử dụng thẻ . Sử dụng thuộc tính thể để định nghĩa ngôn ngữ kịch bản: Sau đó là các câu lệnh Javascript. Ví dụ document.write document.write("Hello World!") Cuối cùng là thể : Kịch bản trong một trang sẽ được thực thi ngay khi trang đó được nạp trong trình duyệt. Điều này không phải lúc nào cùng cần thiết. Thỉnh thoảng cần thực hiện script khi một trang được nạp, lúc khác khi sử dụng trigger một sự kiện. Các đoạn script có thể được đặt ở các vị trí sau: Đăt Script trong phần head: Script được thực thi khi chúng được gọi hoặc khi có một sự kiện được trigger thì sẽ đặt script ở phần head. Khi đặt script ở phần head, điều này sẽ đảm bảo rằng, script được nạp trước khi sử dụng nó. Câu lệnh Đặt Script trong phần body: script được thư thi khi một trang nạp. Khi đặt ở phần này, scipt sinh ra nội dung của trang. Câu lệnh Đăt Script trong cả phần body và phần head: Có thể đặt không giới hạn số script trong tài liệu, có thể đặt ở phần body và phần head. Câu lệnh Câu lệnh Thỉnh thoảng, muốn chạy cùng một đoạn script cho nhiều trang, để không phải viết lại đoạn mã trong từng trang đó, có thể viết đoạn mã đó trong một tệp riêng với phần mở rộng là “.js”. Ví dụ viết cậu lệnh dưới đây và lưu trong tệp xxx.js: document.write("Script chứa ở tệp riêng biệt ") Để sử dụng tệp này, sử dụng thuộc tính “src” 4.2. Ngôn ngữ kịch bản JavaScript 4.2.1 Kiểu dữ liệu - Kiểu dữ liệu số: Số nguyên: biễu diễn từ -253 tới -253 Số thực: - Kiểu văn bản (chuỗi): bắt đầu bằng dấu (“) hoặc (‘) Ví dụ: “Hello World” , ‘Hello World’, “Peter O’Toole” , “Peter O\’Toole”, 'Hello "Paul"', "Hello "Paul"", "Hello \"Paul\"" Ngoài ra còn có các kiểu kí tự đặc biệt sau đây: Kí tự đăc biệt Kí tự đại diện \b Phím lùi \f Form feed \n Dòng mới \r Phím xuống dòng \t Tab \' Nháy đơn \" Nháy kép \\ Dấu chéo ngược \xNN NN là số hexa xác định kí tự trong tập kí tự Latin-1 - Kiểu Boolean: Có 2 giá trị Yes hoặc No, True hoặc False 4.2.2 Khai báo biến Biến là những đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình xử lý. Trong toán học, biến thường được dùng để lưu trữ các con số, còn trong tin học biến thường được dùng để lưu trữ thông tin. a. Cách đặt tên biến Tên biến phân biệt chữ hoa và chữ thường Tên biến bắt đầu bằng kí tự hoặc dấu gạch dưới character Không được có khoảng trắng giữa các kí tự b. Khai báo biến Sử dụng từ khóa var để khai báo 1 biến: var strname = giá trị Hoặc không cần dùng từ khóa var strname = some value c. Gán giá trị cho biến var strname = "Hege" Hoặc: strname = "Hege" d. Thời gian sống của biến Khi miêu tả biến trong hàm, biến có thể được truy cập bên trong hàm đó. Khi thoát khỏi hàm, biến cũng được giải phóng. Biến này như được gọi là biến cục bộ. Nếu khai báo biến bên ngoài hàm, tất cả các hàm trong trang có thể truy cập tới biến này. Thời gian sống của biến này bắt đầu từ khi ta khai báo và kết thúc khi trang được đóng. Biến này được gọi là biến toàn cục. 4.2.3. Các toán tử JavaScript a. Các Toán tử số học Toán tử Miêu tả Ví dụ Kết quả + Cộng x=2 x+2 4 - Trừ x=2 5-x 3 * Nhân x=4 x*5 20 / Chia 15/5 5/2 3 2.5 % Modulus (phần dư) 5%2 10%8 10%2 1 2 0 ++ Tăng x=5 x++ x=6 -- Giảm x=5 x-- x=4 b. Các toán tử gán Toán tử Ví dụ Diễn giải = x=y x=y += x+=y x=x+y -= x-=y x=x-y *= x*=y x=x*y /= x/=y x=x/y %= x%=y x=x%y c. Các toán tử so sánh Toán tử Miêu tả Ví dụ == Bằng 5==8 trả về giá trị false != Không bằng 5!=8 trả về giá trị true > Lớn hơn 5>8 trả về giá trị false < Nhỏ hơn 5<8 trả về giá trị true >= Lớn hơn hoặc bằng 5>=8 trả về giá trị false <= Nhỏ hơn hoặc bằng 5<=8 trả về giá trị true d. Các toán tử logic Toán tử Miêu tả Ví dụ && Và x=6 y=3 (x 1) trả về giá trị true || Hoặc x=6 y=3 (x==5 || y==5) trả về giá trị false ! Phủ định x=6 y=3 !(x==y) trả về giá trị true e. Toán tử chuỗi txt1="What a very" txt2="nice day!" txt3=txt1+txt2 Ví dụ: var string1 = "Hello"; var string2 = "Goodbye"; alert(string1); alert(string2); string2 = string1; alert(string1); alert(string2); string1 = "Now for something different"; alert(string1);alert(string2); f.Chuyển đổi kiểu: Để chuyển đổi kiểu dữ liệu, Javascript hỗ trợ hai hàm sau Hàm parseInt(): chuyển chuỗi sang số nguyên Eg: parseInt(“123”) = 123; parseInt(“1234abc”) = 1234 Hàm parseFloat(): chuyển chuỗi sang số thực Ví dụ: var myString = "56.02 degrees centigrade"; var myInt; var myFloat; document.write("\"" + myString + "\" is " + parseInt(myString) + " as an integer" + ""); myInt = parseInt(myString); document.write("\"" + myString + "\" when converted to an integer equals " + myInt + ""); myFloat = parseFloat(myString); document.write("\"" + myString + "\" wh
File đính kèm:
- Bai giang Internet-intranet[easyvn.net].doc