Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế giáo trình cho ngành Tin học và Công nghệ thông tin - Nguyễn Hải Thanh
LỚI NÓI ðẦU 7
CHƯƠNG I. MỞ ðẦU 11
1. CÁC PHƯƠNG PHÁP TOÁN KINH TẾTRONG KINH TẾTOÁN 11
1.1. Khái niệm về kinh tế toán 11
1.2. Phân loại các phương pháp toán kinh tế 12
1.3. So sánh kinh tế toán với kinh tế lượng 13
2. CÁC YẾU TỐ CỦA MÔ HÌNH KINH TẾ TOÁN 14
2.1. Khái niệm về mô hình kinh tế 14
2.2. Biến, hằng số và tham số 15
2.3. Các loại phương trình 16
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TĨNH 18
1. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TRONG KINH TẾ 18
1.1. Khái niệm về trạng thái cân bằng 18
1.2. Một số ví dụ về phân tích cân bằng tĩnh 19
2. CÁC MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH TRONG PHÂN TÍCH
CÂN BẰNG TĨNH 21
2.1. Mô hình cân bằng thị trường tổng quát 21
2.2. Mô hình thu nhập quốc dân 23
2.3. Mô hình ñầu vào – ñầu ra Leontief 25
BÀI TẬP CHƯƠNG II 30
CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH SO SÁNH TĨNH 34
1. PHÂN TÍCH SO SÁNH TĨNH TRONG KINH TẾ 34
1.1. Khái niệm phân tích so sánh tĩnh 34
1.2. ðạo hàm và tốc ñộ biến thiên của các biến kinh tế 35
1.3. Phân tích so sánh tĩnh mô hình thị trường riêng 38
1.4. Phân tích so sánh tĩnh mô hình thu nhập quốc dân 39
U có khuynh hướng tăng lên λ ñơn vị. Phân tích ñường bàng quan ðường bàng quan là quỹ tích (tập hợp) tất cả các tổ hợp mức tiêu dùng hai mặt hàng (x, y) sao cho U = c cố ñịnh (xem hình IV.6). Lúc ñó cũng có dU = Uxdx + Uydy = 0. Như vậy x và y có thể thay thế lẫn nhau ñể giữ nguyên ñược mức thỏa dụng U của người tiêu dùng, hay U(x, y) − c = 0. Với một số ñiều kiện nhất ñịnh (như ñã phân tích trong ñịnh lí hàm ẩn), có thể coi y là x ðường ngân quỹ x y O E y ðường bàng quan Hình IV.6 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..86 hàm ẩn của x, hay y = y(x). Do dU = Uxdx + Uydy = 0 nên trên ñường bàng quan ta có: y x y x P P U U dx dy −=−= ðây là tỉ lệ thay thế biên giữa hai loại hàng hóa ñể giữ cho mức thỏa mãn U của người tiêu dùng cố ñịnh trên ñường bàng quan. Muốn ñạt Umax với ngân quỹ B ñã cho, cần xác ñịnh tiếp ñiểm ( )y,x của ñường ngân quỹ (xPx + yPy = B) với một trong các ñường bàng quan. Theo phân tích trên tại ( )y,x ta có y x y x P P U U = . ðiều kiện ñủ ñể có Umax ñạt tại ( )y,x : 0 UUP UUP PP0 H yyxyy xyxxx yx >= 0UPUPUPP2H yy 2 xxx 2 yxyyx >−−=⇔ . Sau ñây chúng ta tính 2 2 dx yd cho hàm ẩn y = y(x) (khi U(x, y) = c = const): 2 yx x y x2 2 y y dUU dUd y d dy d 1 U U dx dx dx U dx dxdx U = = − = − − +− +−= dx dyUUU dx dyUUU U 1 yyxyxxyxxy2 y . Từ ñiều kiện x x y y U Pdy dx U P = − = − , ta có: 2 2 dx yd x x y xx xy x xy yy2 y yy P P1 U U U U U U P PU = − − − − . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..87 Thay y xx y U P U P = vào biểu thức trên và rút gọn, cuối cùng sẽ nhận ñược: 2 22 x y xy y xx x yy 2 2 2 y y y y H2P P U P U P Ud y dx U P U P − − = = . Vậy nếu ñiều kiện ñủ ñược thỏa mãn thì 2 2 dx yd > 0. Do ñó ñường bàng quan (là ñồ thị hàm lồi) có tính lõm xuống. Phân tích so sánh tĩnh Xét bài toán cực ñại hóa hàm thỏa dụng (với hai loại hàng hóa), thì ñiều kiện cần là: x y x x x y y y B xP yP 0Z 0 Z 0 U (x, y) P 0 Z 0 U (x, y) P 0. λ − − = = = ⇔ − λ = = − λ = với Z = U(x, y) – (B – Pxx – Pyy). Có thể áp dụng ñịnh lí hàm ẩn, ñể có: 1 x y x y x y 2 x y x x x y 3 x yx y y y F ( , x, y, B,P ,P ) B xP yP 0 (B,P ,P ) F ( , x, y, B,P ,P ) U (x, y) P 0 x x(B,P ,P ) y y(B,P ,P ).F ( , x, y, B,P ,P ) U (x, y) P 0 λ = − − = λ = λ λ = − λ = ⇒ = =λ = − λ = Ma trận Jacoby là: − − −− = yyxyy xyxxx yx UUP UUP PP0 J Theo ñịnh lí hàm ẩn sẽ có: Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..88 1 x y 2 x xx xy 3y xy yy F BB0 P P 1 x FP U U 0 B B 0P U U y F B B ∂ ∂λ ∂∂ − − − ∂ ∂ − × = − = ∂ ∂ − ∂ ∂ ∂ ∂ ⇒ x xy y yy x xx y xy P Ux 1 P UB J P Uy 1 . P UB J −∂ = −∂ −∂ − = −∂ Dấu của các ñạo hàm riêng trên có thể dương hay âm tùy theo từng trường hợp. Cần nói tới một số thuật ngữ sau: Mặt hàng thứ nhất là mặt hàng thông thường nếu 0 B x > ∂ ∂ (tức là nếu ngân quỹ B tăng thì mức tiêu dùng cân bằng ñối với mặt hàng thứ nhất có khuynh hướng tăng), là thứ cấp nếu 0 B x < ∂ ∂ (tức là nếu ngân quỹ B tăng thì mức tiêu dùng cân bằng ñối với mặt hàng thứ nhất lại có khuynh hướng giảm). ðiều tương tự cũng ñược phát biểu cho với mặt hàng thứ hai. Ngoài ra, cũng có thể phân tích các ảnh hưởng của giá cả ñến x , y nếu tiếp tục ñánh giá x x P ∂ ∂ , x y P ∂ ∂ , y x P ∂ ∂ , y y P ∂ ∂ . Tuy nhiên những phân tích kiểu này khá phức tạp nên chúng ta không trình bày ở ñây, bạn ñọc quan tâm có thể xem thêm trong tài liệu tham khảo. 3. Hàm sản xuất và vấn ñề phân bố ñầu vào tối ưu 3.1. Hàm ñẳng cấp ðịnh nghĩa 5. Hàm z = f(x1, x2, ..., xn) ñược gọi là hàm ñẳng cấp bậc r hay hàm thuần nhất bậc r nếu f(jx1, jx2, ..., jxn) = jr f(x1, x2, ..., xn) ñúng với Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..89 giá trị j bất kỳ (giả sử rằng cả hai ñiểm (x1, x2, ..., xn) và (jx1, jx2, ..., jxn) ñều nằm trong miền xác ñịnh của hàm f). Ví dụ 14. Hàm x w2 y x)w,y,x(f 22 += là hàm ñẳng cấp bậc một. Hàm f(x, y, w) = x y + 2w 3x là hàm ñẳng cấp bậc 0. Ví dụ 15. Xét hàm sản xuất có dạng Q = f(K, L) với Q là lượng sản xuất ñầu ra, K là mức vốn, còn L mức lao ñộng. Thông thường giả sử hàm sản xuất là hàm ñẳng cấp bậc một, tức là: f(jK, jL) = j×f(K, L). Các hàm sản xuất ñẳng cấp bậc một còn ñược gọi là hàm sản xuất với hiệu suất không ñổi (constant – return – to – scale), tức là nếu chúng ta mở rộng quy mô sản xuất một cách cộng tính, bố trí j nhà máy cùng cỡ tương tự như nhà máy hiện có, thì mức sản xuất ñầu ra sẽ tăng j lần). Sau ñây là các tính chất của hàm sản xuất bậc một. Tính chất 1. Xét hàm sản xuất ñẳng cấp bậc một: Q = f(K, L). Lúc ñó, hàm sản phẩm trung bình theo lao ñộng APPL = Q/L và hàm sản phẩm trung bình theo vốn APPK = Q/K là các hàm số của tỉ lệ mức vốn trên mức lao ñộng k = K/L. Chứng minh L Q f (K,L) K LAPP f , f (k,1) (k) L L L L = = = = = Φ và K Q Q L (k)APP K L K k Φ = = × = . Tính chất 2. Cho hàm sản xuất Q = f(K, L) ñẳng cấp bậc một. Lúc ñó hàm sản phẩm biên theo lao ñộng MPPL và hàm sản phẩm biên theo vốn MPPK cũng là các hàm của tỉ lệ mức vốn trên mức lao ñộng k = K/L. Chứng minh Ta có: [ ]K QMPP L (k) L ( (k))K K K ∂ ∂ ∂ = = Φ = Φ ∂ ∂ ∂ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..90 Ld (k) k 1L (k) (k) dk K L Φ ∂ ′ ′= × = Φ × = Φ ∂ . Tương tự ta tính ñược: [ ]L Q d kMPP (L (k)) (k) L (k)L L dk L ∂ ∂ ∂ = = Φ = Φ + Φ × ∂ ∂ ∂ 2 K(k) L (k) (k) k (k) L ′ ′= Φ + Φ × − = Φ − Φ . Tính chất 3 (ðịnh lí Euler). Xét hàm sản xuất ñẳng cấp bậc một: Q = f(K, L). Lúc ñó ta có: Q L QL K QK = ∂ ∂ + ∂ ∂ . Chứng minh Q QK L K (k) L( (k) k '(k)) K L ∂ ∂ ′+ = × Φ + Φ − Φ ∂ ∂ ( )K (k) Lk '(k) L (k) L (k) Q′= ×Φ − Φ + Φ = Φ = . Phân tích ý nghĩa của ñịnh lí Euler: Giả sử chúng ta ñịnh lượng K, L và Q theo ñơn vị tiền tệ. Nếu trả công ñóng góp vốn K theo tỉ lệ quy ñịnh bởi hàm sản phẩm biên theo vốn MPPK, và nếu trả công ñóng góp lao ñộng theo tỉ lệ quy ñịnh bởi hàm sản phẩm biên theo lao ñộng MPPL thì tổng giá trị sản phẩm làm ra cũng bị “vét cạn” theo tỉ lệ phân phối (distributive shares) trên ñây. Do ñó, lãi dòng về mặt kinh tế sẽ còn lại bằng 0. ðây là ñiểm hạn chế của hàm sản xuất ñẳng cấp bậc một hay hàm sản xuất hiệu suất không ñổi. ðặc biệt trong ñiều kiện cạnh tranh không hoàn hảo, tiền trả công không nhất thiết tuân theo các tỉ lệ MPPK và MPPL, thì ñịnh lí Euler cũng không ñóng vai trò gì trong bức tranh phân phối tổng giá trị sản phẩm làm ra. Tuy nhiên, do tính chất dễ áp dụng và tính toán ñơn giản, hàm sản xuất ñẳng cấp bậc một vẫn ñược sử dụng rộng rãi trong các phân tích kinh tế. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..91 3.2. Hàm sản xuất dạng Cobb–Douglas Hàm sản xuất Cobb–Douglas phụ thuộc vào các ñầu vào là mức vốn ñầu tư K và lượng lao ñộng L có dạng βα ××== LKA)L,K(fQ , với ñiều kiện α > 0 và β > 0. Ở ñây, A là hệ số công nghệ (ñược coi là hằng số tại thời ñiểm t nào ñó), Q là mức sản xuất ñầu ra. Có thể chứng minh ñược, hàm sản xuất ñã cho là hàm ñẳng cấp bậc α + β vì: f ( jK, jL) A(Kj) (Lj) j AK L j AK L j f (K, L)α β α+β α β α+β α β α+β= = = = . Bằng cách xét hàm ẩn K = K(L) ñối với các ñiểm (K, L) nằm trên cùng một ñường ñồng mức sản xuất Q = Q0 = const (tức là F(K, L) = Q(K, L) – Q0 = 0), có thể áp dụng ñịnh lí hàm ẩn ñể chứng minh ñược: dK F / L / L K dL F / K / K L ∂ ∂ β β = − = − = − ∂ ∂ α α < 0 và 2 2 2 d K d K d K 1 dKL K dL L dL L dLdL L β β β = − = − = − − α α α > 0. Do ñó, ñường ñồng mức của hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas có dạng lõm xuống. Xét trường hợp α + β = 1 ta có hàm sản xuất α−α= 1LAKQ . ðây là hàm ñẳng cấp bậc một. Chúng ta ñi kiểm tra lại kết quả của ñịnh lí Euler. Ta có: α αα−α = === Ak L KA L LAK L QAPP 1 L , 1 K Q Q L AkAPP Ak K L K k α α− = = × = = , 1 L kAMPP −αα= , αα−= k)1(AMPPK . Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Giáo trình Các phương pháp toán kinh tế ..92 Do ñó: L QL K QK ∂ ∂ + ∂ ∂ = 1 1KA K L LAK (1 )Lα− −α α −αα + − α 1 1A K L (1 )K Lα −α α −α = α + − α = 1AK L Qα −α = Ta có nhận xét: α=∂∂ Q )K/Q(K còn α−=∂∂ 1Q )L/Q(L , nên có thể kết luận rằng nếu trả công vốn K và lao ñộng L theo các tỉ lệ tương ứng MPPK và MPPL thì các tỉ lệ phân chia tương ñối (relative share) của tổng giá trị sản phẩm làm ra Q cho K và L sẽ ñúng bằng các số mũ α và 1 − α. Mặt khác có thể thấy QL Q / Q Q / L A(1 )K L 1 L / L Q / L AK L α −α α −α ∂ ∂ ∂ − α × ε = = = = − α ∂ × 1 1 QK 1 1 Q / Q Q / K A K L K / K Q / K AK L α− −α α− −α ∂ ∂ ∂ α ε = = = = α ∂ . Vậy hệ số co giãn của sản lượng Q theo K (vốn) chính là lũy thừa α của K trong biểu thức α−α= 1LAKQ , còn theo L (lao ñộng) là 1 − α. Ví dụ 16. Xét hàm sản xuất Q = 100×K0,6L0,4 có QKε = 0,6 và QL 0,4ε = . ðiều này có nghĩa rằng: Khi K tăng thêm 1% thì Q tăng thêm 0,6% , còn nếu L tăng thêm 1% thì Q tăng thêm 0,4%. Ví dụ 17. Xét hàm sản xuất dạng Cobb – Douglas tổng quát với 3 biến ñầu vào trong một mô hình chăn nuôi: 1 2 3Q Ax x xα β δ= tức là Q phụ thuộc vào các ñầu vào x1 (chẳng hạn là tiền mua thức ăn ñể chăn nuôi), x2 (tiền mua giống), x3 (tiền trả công lao ñộng). Hãy trả lời các câu hỏi sau ñây: a) Với ñiều kiện nào của α, β, δ thì hàm sản xuất trên ñây là hiệu suất không ñổi ha
File đính kèm:
- GTCacPPToanKinhTe - (HuaPro.Vn).pdf