Giáo trình Âm nhạc cơ bản 1 - Phạm Thị Thu Hà
Phần I: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN. 4
Bài mở đầu: KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC . 5
1. Nghệ thuật âm nhạc . 5
2. Nguồn gốc của âm nhạc. 5
3. Âm nhạc với trẻ thơ. 6
Chương 1: ÂM THANH VÀ PHƯƠNG PHÁP KÝ ÂM. 8
1.1. ðộ cao. 8
1.1.1 Hệ thống âm, hàng âm, bậc và âm cơ bản . 8
1.1.2. Tầm cữ và khu âm . 9
1.1.3. Hệ thống điều hoà và sự phân chia cung – nửa cung . 9
1.2. ðộ dài. 12
1.2.1. Nốt nhạc và các giá trị độ dài. 12
1.2.2. Khuông nhạc . 12
1.2.3. Khóa nhạc . 13
1.2.4. Dấu tăng giá trị độ dài . 14
1.2.5. Dấu lặng . 15
1.2.6. Những hình thức phân chia đặc biệt của các giá trị độ dài . 15
1.2.7. Những ký hiệu và quy ước viết tắt . 16
1.3. ðộ vang (cường độ). 17
1.3.1. Ký hiệu chỉ sắc thái . 17
1.3.2. Nhấn, ngắt . 18
1.3.3. Dấu luyến . 18
ốt nhỏ. Ví dụ BÀI CA BÊN CÁNH VÕNG (trích) Ngoài ra còn có các ký hiệu chỉ sắc thái khác như: Âm vỗ ( ), láy chùm ( ), láy rền ( )... Những ký hiệu này thường gặp trong các tác phẩm khí nhạc. - Láy chùm - Láy rền 20 Chương 2 NHỊP ðIỆU - CÁC LOẠI NHỊP – NHỊP ðỘ 2.1. Nhịp ñiệu, các loại nhịp 2.1.1. Nhịp ñiệu Nhịp ñiệu là mối quan hệ về ñộ dài giữa các âm nối tiếp nhau. Những âm thanh này nối tiếp nhau một cách có tổ chức ñể cùng với ñộ cao chúng xây dựng nên hình tượng âm nhạc. Trong âm nhạc nhịp ñiệu kết hợp chặt chẽ với ñộ cao của âm thanh không thể tách rời. Tuy nhiên xét cho cùng nhịp ñiệu là cơ bản vì thông qua tình cảm con người nhịp ñiệu trở thành linh hồn của âm nhạc. Hình nhịp ñiệu (hình tiết tấu): Những nhóm nốt có tổ chức ñộ dài giống hoặc gần giống nhau xuất hiện liên tục trong một bộ phận hay toàn bộ tác phẩm ñược gọi là hình tiết tấu. Ví dụ: BÀI CA ðI HỌC Ca khúc trên ñược xây dựng và phát triển từ một âm hình tiết tấu . [ Hình tiết tấu có một vị trí quan trọng trong cấu trúc tác phẩm. Nhịp ñiệu hình thành từ những hoạt ñộng của con người: hơi thở, nhịp tim, bước ñi và những hoạt ñộng khác. Chính nhịp ñiệu quyết ñịnh không khí của một tác phẩm âm nhạc và trực tiếp tác ñộng vào tâm sinh lý người nghe. 2.1.2. Nhịp * Trọng âm: Trong âm nhạc sự nối tiếp các âm thanh với những phách có thời gian bằng nhau tạo nên sự chuyển ñộng nhịp nhàng của âm nhạc. Trong sự chuyển ñộng nhịp nhàng ñó có một số âm thanh nổi lên mạnh hơn. Những âm thanh này gọi là 21 trọng âm (>). Những phách có trọng âm gọi là phách mạnh. Những phách không có trọng âm gọi là phách nhẹ. Ví dụ: * Tiết nhịp. Sự nối tiếp ñều ñặn theo quy luật của các phách mạnh và phách nhẹ gọi là tiết nhịp. Phách trong tiết nhịp có thể ñược thể hiện bằng các ñộ dài khác nhau. Do vậy sự thể hiện các phách của tiết nhịp bằng một ñộ dài nhất ñịnh gọi là loại nhịp. * Nhịp là chu kỳ của sự tuần hoàn của phách mạnh và phách nhẹ với giá trị ñộ dài xác ñịnh cho mỗi phách. Nhịp bắt ñầu từ phách mạnh và kết thúc trước khi xuất hiện phách mạnh mới . * Số chỉ nhịp: Là phân số ghi ở ñầu bản nhạc, số trên của phân số (tử số) chỉ số phách trong một nhịp, số dưới của phân số chỉ ñộ dài của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu nốt tròn, bằng cách lấy nốt tròn chia cho số dưới (mẫu số). Ví dụ: 1) Nhịp 2 4 có 2 phách trong một nhịp, phách ñược tính bằng nốt ñen. 2) Nhịp 3 8 có 3 phách trong một nhịp, phách ñược tính bằng móc ñơn. 3) Nhịp 4 4 có 4 phách trong một nhịp, phách ñược tính bằng nốt ñen. Số chỉ nhịp không viết theo kiểu phân số mà ghi số trên số dưới và ghi một lần ở ñầu khuông nhạc thứ nhất ngay sau khoá nhạc và hoá biểu nếu tác phẩm chỉ dùng một loại nhịp. Ví dụ: QUÊ TÔI NGƯỜI MIỀN NAM 22 Trong tác phẩm nếu có sự thay ñổi về nhịp thì số chỉ nhịp mới ñược ghi ở ñầu ñoạn nhạc ñã thay ñổi loại nhịp ngay sau vạch nhịp kép. Ví dụ: HOA THƠM BƯỚM LƯỢN (trích) * Ô nhịp: Trong bản nhạc ñược chia thành nhiều ô nhỏ chứa nốt nhạc, ñoạn nhạc từ phách mạnh này sang phách mạnh tiếp theo gọi là ô nhịp. 23 Ví dụ: > > > > Ô nhịp * Vạch nhịp: Trong ghi chép nhạc các ô nhịp cách nhau bằng một vạch thẳng ñứng cắt ngang khuông nhạc, vạch này gọi là vạch nhịp. Vạch nhịp ñặt trước các phách mạnh. Ví dụ: Vạch nhịp * Nhịp lấy ñà (nhịp thiếu): Có những bản nhạc không bắt ñầu bằng phách mạnh, do ñó ô nhịp ñầu sẽ không ñủ phách, gọi là nhịp lấy ñà (nhịp thiếu) thông thường ô nhịp cuối cũng là thiếu. Nhịp lấy ñà có thể là: - Thiếu cả phách mạnh. Ví dụ: - - Thiếu phần ñầu của phách mạnh. Ví dụ: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM (trích) - Chỉ có một phần phách nhẹ sau cùng. Ví dụ: EM YÊU HOÀ BÌNH (trích) 24 * Vạch nhịp kép: Khi kết thúc một ñoạn nhạc hay toàn bộ tác phẩm người ta thường dùng vạch nhịp kép. Ví dụ: MÈO ðI CÂU CÁ (trích) 2.1.3. Các loại nhịp Với các dạng phách khác nhau, với giá trị ñộ dài qui ñịnh cho mỗi phách khác nhau, nhịp ñược phân ñịnh thành nhiều loại. Có 3 loại nhịp chính ñó là: nhịp ñơn, nhịp kép (nhịp phức) và nhịp hỗn hợp. 2.1.3.1. Nhịp ñơn Nhịp ñơn là loại nhịp có 2 hoặc 3 phách với phách thứ nhất là phách mạnh, các phách còn lại là phách nhẹ. Trong từng ô nhịp ñộ dài của phách thường ñược phân nhóm. Ví dụ: 1) Loại nhịp 2 4 > > > > > 2) Loại nhịp 3 4 > > > > > 3) Loại nhịp 2 8 > > > > > 25 4) Loại nhịp 2 2 ¢ > > > > > 5) Loại nhịp 3 8 > > > > > Ngoài ra còn có các loại nhịp ñơn khác nhưng ít gặp như: Cách ñánh nhịp 2 phách 1 2 Cách ñánh nhịp 3 phách 1 3 2 Hướng chuyển ñộng của phách mạnh (phách 1) luôn theo chiều ñi xuống. 2.1.3. 2. Nhịp phức (nhịp kép) Là loại nhịp ñược kết hợp bởi 2, 3 hoặc 4 nhịp ñơn có cùng số chỉ nhịp. Do mỗi nhịp ñơn có một trọng âm, nên nhịp kép có số trọng âm bằng tổng số trọng âm của các nhịp ñơn ñã kết hợp. Tuy nhiên chỉ có trọng âm của nhịp ñơn thứ nhất là giữ nguyên hiệu lực nên ñược coi là phách mạnh, trọng âm của nhịp ñơn sau giảm hiệu lực trở thành phách mạnh vừa. Ví dụ: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN (trích) Mô Da 26 ðoạn nhạc này ñược viết ở nhịp 6 8 (do 2 nhịp ñơn 3 8 hợp thành), có phách 1 là phách mạnh (phách mạnh của nhịp ñơn 3 8 thứ nhất) phách 2,3 là phách nhẹ. Phách 4 là phách mạnh vừa (phách mạnh của nhịp ñơn thứ hai) phách 5, 6 là phách nhẹ. Ví dụ: ANH PHI CÔNG ƠI (Trích) ðoạn nhạc này ñược viết ở nhịp C ( 4 4 ), do hai nhịp ñơn 2 4 hợp thành, có phách 1 là phách mạnh (phách mạnh ở nhịp ñơn 2 4 thứ nhất) phách 2 là phách nhẹ. Phách 3 là phách mạnh vừa (phách mạnh của nhịp ñơn 2 4 thứ hai) phách 4 là phách nhẹ. Ngoài ra còn có các loại nhịp phức khác ít gặp như: . Ví dụ: Nhịp 9/8 . Ví dụ: Nhịp 6/4 Cách ñánh nhịp 4 phách 1 4 3 2 Nhịp 6 8 có thể sử dụng cách ñánh nhịp 2 4 nhưng phải thể hiện ñộng tác uyển chuyển, nhịp nhàng. 2.1.3.3. Nhịp hỗn hợp Là loại nhịp kết hợp những nhịp ñơn (2 hoặc 3 phách) có số phách khác nhau nhưng giá trị ñộ dài mỗi phách bằng nhau, ta có các dạng nhịp như: 27 Ví dụ: ðIỆU HÁT BUỒN (trích) Bản nhạc này do hai nhịp ñơn 3 4 và 2 4 hợp thành có 5 phách trong một nhịp, phách có giá trị bằng một nốt ñen. Phách 1 là phách mạnh (phách mạnh của nhịp ñơn 3 4 thứ nhất) phách 2, 3 là phách nhẹ. Phách 4 là phách mạnh vừa (phách mạnh của nhịp ñơn 2 4 thứ hai) phách 5 là phách nhẹ. 2.1.4. Nhịp ñộ Là tốc ñộ qui ñịnh trước cho sự chuyển ñộng của nhịp phách cho người thể hiện hoặc nhạc sĩ viết tác phẩm âm nhạc. Phách và nhịp có khi chuyển ñộng nhanh, có khi chuyển ñộng chậm. Các nốt nhạc lại chỉ có giá trị tương ñối về mặt thời gian. Vì vậy, muốn người biểu diễn thể hiện ñúng ý tưởng của người sáng tác thì cần qui ñịnh nhịp ñộ cho tác phẩm âm nhạc. Nhịp ñộ ñược chỉ ñịnh bằng những thuật ngữ viết trên khuông nhạc, ở ngay ñầu tác phẩm hoặc một chương, một ñoạn. Những thụât ngữ chỉ nhịp ñộ thông dụng thường là những từ tiếng Ý. Tất nhiên, ở mỗi nước người ta còn dùng cả tiếng nước mình. Nhịp ñộ ñược chia thành 3 nhóm chính: * Nhịp ñộ chậm: * Nhịp ñộ vừa Largo Rất chậm Andante Chậm vừa Lento Chậm rãi Andantino Hơi chậm Adagio Chậm Moderato Vừa phải Gravo Nặng nề * Nhịp ñộ nhanh Allegro Nhanh Vivace Rất nhộn nhịp Presto Rất nhanh... Hoặc một số các ký hiệu khác như: A tempo trở về tốc ñộ cũ Rallentando (Rall) Chậm lại Ritenuto (Rit) Hãm lại, chậm dần Prestissimo Nhanh hơn, hối hả Molto Allegro Rất nhanh... 28 Ví dụ: TRỞ VỀ SU - RI - EN - TO (trích) Ví dụ: Ví dụ: BÀI CA HỮU NGHỊ (trích) 2.2. ðảo phách - nghịch phách ðảo phách và nghịch phách là hiện tượng thay ñổi vị trí trọng âm trong nhịp. Trong sự bình thường ñều ñặn ñột nhiên xuất hiện cái không bình thường sẽ tạo nên những hiệu quả mới cho nhịp ñiệu. 2.2.1. ðảo phách Là hiện tượng một âm bắt ñầu vang lên từ phách nhẹ ngân dài sang phách mạnh, hoặc bắt ñầu từ phần nhẹ của phách trước sang phần mạnh của phách sau. Một âm vang lên bao giờ cũng ñược nhấn vào phần ñầu, do ñó chỗ nhấn bình thường trong nhịp không ñược giữ ñúng và sẽ xuất hiện sớm hơn hoặc muộn hơn. Căn cứ vào thành phần hai bộ phận hợp thành, ñảo phách lại ñược chia ra: ñảo phách cân, ñảo phách không cân. 2.2.1.1. ðảo phách cân: - Phần thuộc phách trước và phần thuộc phách sau có giá trị ñộ dài bằng nhau. 29 - Phần thuộc phách mạnh và phần thuộc phách nhẹ có giá trị ñộ dài bằng nhau 2.2.1.2. ðảo phách không cân: - Phần thuộc phách trước dài hơn phần thuộc phách sau. - Phần thuộc phách sau dài hơn phần thuộc phách trước. Hiện tượng ñảo phách xuất hiện khá nhiều trong các tác phẩm âm nhạc và ñã tạo ra những hiệu quả mới lạ cho người nghe. Ví dụ: DÀN ðỒNG CA MÙA HẠ (trích) Ví dụ: ðƯỜNG CHÚNG TA ðI (trích) 30 ðoạn nhạc trên xuất hiện hàng loạt những hiện tượng ñảo phách ở ngay ñầu mỗi ô nhịp tạo ra sự lạc quan mạnh mẽ trong tác phẩm. 2.2.2. Nghịch phách Là hiện tượng có dấu lặng ở phách mạnh, phách mạnh vừa hoặc ở phần mạnh của 1 phách. Hiệu quả của nghịch phách gần tương tự như ñảo phách. Căn cứ vào hai phần thuộc hai phách trước sau mà có các hình thức giống như ñảo phách. Ví dụ: LÝ CỬU KHÚC Dân ca 2.3. Nguyên tắc phân nhóm các nốt nhạc trong ký âm Việc ký âm nếu chỉ có yêu cầu ghi các nốt nhạc ñúng vị trí, ñúng giá trị ñộ dài thôi thì chưa ñủ mà có thêm yêu cầu ghi thế nào cho dễ ñọc, dễ thể hiện, vì vậy cần thực hiện theo một số nguyên tắc sau: * Phải ñảm bảo phân biệt các nốt nhạc thành từng phách. Người ta thường dùng vạch ngang nối các nốt ñể gộp những ñộ dài nhỏ thành từng nhóm, gọi là vạch ngang trường ñộ. Ví dụ: 1) 2) * Những nốt dài bằng 2, 3 , 4 phách trong một nhịp ñược dùng rộng rãi, không vì nguyên tắc phân biệt từng phách mà ghi thành các nốt có giá trị nhỏ bằng một phách rời dùn
File đính kèm:
- Giao trinh Am nhac co ban 1 - DH Quy Nhon.pdf