Đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lượng đổi mới dạy học môn âm nhạc

Trong những năm gần đây, sự bùng nổ việc ứng dụng công nghệ thông tin trên toàn cầu trong mọi phương diện đã trở nên rất phổ biến và không thể thiếu trên mọi lĩnh vực công việc.

Ở Việt Nam nói chung và trong ngành giáo dục nói riêng việc sử dụng công nghệ thông tin đã trở nên phổ cập và mang tính thường nhật. Với việc giáo dục bộ môn Âm nhạc trong nhà trường phổ thông cũng vậy, trong mỗi tiết học Âm nhạc giờ đây để thoát khỏi cách dạy chay hoặc có chăng là với vài thứ đồ dùng lạc hậu, tính trực quan và thẩm mĩ thấp, người giáo viên có thể khai thác và sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ hữu ích để việc giảng dạy Âm nhạc

 

docx27 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề tài Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lượng đổi mới dạy học môn âm nhạc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rắng hoa nở đôi bờ م
 X X X X X X X X 
- Gõ đệm theo tiết tấu.
Dòng sông xưa rừng táo trắng hoa nở đôi bờ م
 X X X X X X X X X X X 
Với phần rèn luyện các kỹ năng như vận động phụ họa hoặc tập biểu diễn, tùy thuộc vào nội dung từng bài hát cụ thể mà người giáo viên có thể lồng ghép các Video clip vào cho học sinh xem và tự tìm cách vận động phụ họa hay biểu diễn một cách hoàn toàn chủ động và sáng tạo.
 	 Ngoài ra việc xây dựng các kỹ năng hát nâng cao cũng rất dễ xây dựng trên một sơ đồ trực quan, thay cho việc giáo viên phải giải thích, dẫn giải:
VD: Bài hát Ngôi nhà của chúng ta . Sách âm nhạc lớp 8.
Nhóm 1: Ngôi nhà chung của chúng ta là trái đất màu xanh bao la.
 Nhóm 2: (Nhắc lại) là trái đất màu xanh bao la.
 Nhóm 1: Ngôi nhà chung của chúng ta là trái đất màu xanh hiền hòa
 Nhóm 2: (Nhắc lại) là trái đất màu xanh hiền hòa
Học sinh chỉ cần quan sát sơ đồ trên và nghe giáo viên gợi ý là đã tự biết nhiệm vụ của nhóm mình
2.3 2. Phân môn Tập đọc nhạc:
- Sử dụng phần mềm Encore 4.5 để chép lại các tiến trình như: luyện tập tiết tấu, luyện tập cao độ, bài tập đọc nhạc, lời ca rồi trình chiếu trên phần mềm PowerPoint theo ý đồ của giáo viên.
- Khối lớp 6 là lớp làm nền cho những khối lớp 7 8, 9 do đó chương trình dạy tập đọc nhạc đòi hỏi giáo viên phải lần lượt rèn cho học sinh các kỹ năng cần thiết như : luyện tập cao độ, luyện tập tiết tấu, tập đọc nhạc, ghép lời ca. Nếu chỉ đơn thuần treo tranh bài tập đọc nhạc lên bảng rồi với một cây đàn và giáo viên lần lượt thực hiện các thao tác trên thì học sinh sẽ tiếp thu bài một cách mơ hồ, thậm chí dẫn đến tình trạng học sinh học vẹt ( Nghe bạn đọc rồi bắt chước đọc theo). Vậy thì với phần thiết kế bài giảng trên máy vi tính một cách trực quan, cụ thể các kỹ năng cần thực hiện học sinh sẽ dễ dàng tiếp thu bài một cách chủ động tích cực bởi nếu bài giảng giáo viên thiết kế tốt đã gây sự tò mò của học sinh ngay từ đầu tiết học.
Ví dụ: Bài TĐN số 7: “ Quê hương” – Dân ca Ukraina.
 Tôi cho học sinh xem một số hình ảnh về quê hương và nghe giai điệu bài hát “ Quê hương” của nhạc Giáp Văn Thạch, cho học sinh đoán tên bài hát ?
 Sau đó dẫn dắt vào bài TĐN số 7 – “ Quê hương” – dân ca Ukraina.
 Tiếp đó tôi cho học sinh xem một số hình ảnh tiêu biểu của đất nước Ukraina.
Qua những hình ảnh trên đã đưa học sinh đến thăm đất nước Ukraina, từ đó giúp học sinh thêm yêu thích và cuốn hút vào học tập đọc nhạc số 7.
Bước1: Trên màn chiếu cho xuất hiện bài Tập đọc nhạc số 7.
Bước 2: Cho xuất hiện thống câu hỏi để học sinh tự tìm hiểu và phân tích bài: “Bài nhạc có tên là gì”?, “Bài nhạc do ai sáng tác”?, “Tính chất của bài nhạc như thế nào”? “Bài nhạc được viết ở nhịp gì”? “ Bài TĐN sử dụng những hình nốt , kí hiệu gì...???”
Với hệ thống câu hỏi như vậy học sinh sẽ tự khai thác trên màn chiếu và trả lời, sơ bộ thâm nhập bài tập một cách nhanh chóng. Qua đó giáo viên đã thực hiện xong phần giới thiệu và phân tích bài Tập đọc nhạc.
*Luyện tập cao độ và tiết tấu:
- Với các hiệu ứng của phần mềm như đã nêu ở trên, giáo viên có thể tạo ra phần luyện tập cao độ và tiết tấu một cách chính xác đầy sinh động. Các nốt nhạc trong phần luyện tập cao độ có thể đưa ra hiệu ứng màu sắc lần lượt khi luyện tập kèm cao độ chuẩn của nốt ấy, khiến học sinh dễ dàng thẩm âm một cách chuẩn xác.
Luyện tập cao độ
&©p======q=====r====s====t===u====v=====w==¯
Luyện tập tiết tấu
 # q q q ‘ h q ‘ h q ‘ d ‘ d ‘ 
- Muốn làm được điều đó ta thực hiện như sau :
- Bước 1: Trên màn chiếu cho xuất hiện yêu cầu của giáo viên “Luyện tập cao độ” kèm theo một khuông nhạc có trục âm chủ 7 nốt.
- Bước 2: Dùng Đàn Organ đánh giai điệu trục âm, khi âm vực của nốt nhạc nào vang lên thì màu sắc của nốt đó được nhấp nháy và thay đổi màu sắc.
- Bước 3: Tiếp theo Slide đó cho xuất hiện yêu cầu “Luyện tập tiết tấu” kèm theo hình ảnh âm hình tiết tấu của bài tập đọc nhạc đó.
- Bước 4: Dùng âm sắc trong bộ gõ của đàn Organ để cho học hinh nghe tiết tấu đồng thời khi gõ tiết tấu âm hình nào thì âm hình tiết tấu đó sẽ nhấp nháy với thời gian mà giáo viên đã định sẵn.
* Đọc nhạc và ghép lời ca.
 - Sau khi hoàn thành hai bước , mỗi học sinh bước đầu đã hình thành được các kỹ năng cơ bản và các yêu cầu của bài Tập đọc nhạc. Lúc này giáo viên cho học sinh tiến hành đọc nhạc bằng cách vỡ bài nhạc, sau đó đọc thầm theo giai điệu Đàn của giáo viên hoặc từ thẻ phát nhạc của phần mềm Encore. Khi học sinh đã đọc được bài nhạc giáo viên cho đọc nhạc kết hợp gõ đệm và ghép lời ca của bài Tập đọc nhạc.
 - Khi học sinh đã hoàn thành các yêu cầu của bài học, giáo viên nên cho học sinh ôn bài bằng cách chơi trò chơi.
 - Trên màn hình sẽ xuất hiện các hình nốt nhạc chuyển động, trên bảng giáo viên để sẵn khuông nhạc và nốt nhạc các loại. Học sinh sẽ xung phong lên gắn nốt nhạc vào khuông theo bài tập nhạc vừa học. Dĩ nhiên giáo viên nên ấn định thời gian để tạo sự hấp dẫn của trò chơi. 
Ví dụ: Trò chơi âm nhạc
 Bước 1: Trên Slide cho xuất hiện tên trò chơi và yêu cầu của trò chơi, đồng thời xuất hiện thời gian chơi bằng đồng hồ đếm ngược.
	Bước 2: Phổ biến cách chơi cho các đội chơi. Sau đó cho học sinh chơi.
2.3 .3. Phân môn dạy âm nhạc thường thức:
Trong chương trình âm nhạc THCS ngoài việc học hát, tập đọc nhạc học sinh còn được giới thiệu các nhạc cụ dân tộc Việt Nam và nhạc cụ nước ngoài, được nghe kể chuyện về một số nhạc sĩ nổi tiếng trên thế giới. Với dạng bài dạy này nếu giáo viên chỉ sử dụng một vài bức tranh minh họa thì hiệu quả của tiết học sẽ không cao, học sinh sẽ có ấn tượng mờ nhạt sau tiết học. Ngược lại nếu khai thác tốt thì đây là một dạng bài học sinh rất hứng thú bởi tính tò mò, muốn tìm hiểu thế giới xung quanh là đặc điểm của lứa tuổi. Thực tế đã chứng minh rằng trong các tiết học mà mọi thông tin cũng như các kiến thức liên quan mà giỏo viên biết khai thác trên mạng Internet sẽ đem đến hiệu quả rất cao trong việc tạo ấn tượng và gây được sự hứng thú cao trong học tập của học sinh
VD: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc.
 	Sử dụng mạng Internet khai thác hình ảnh, lịch sử ra đời, tính năng, cách sử dụng của các nhạc cụ dân tộc Việt Nam cũng như các nhạc cụ nước ngoài với âm thanh thực minh họa.
 	Ngoài hình ảnh của các nhạc cụ sẽ có hình ảnh minh họa tư thế chơi đàn và âm thanh thực minh họa thông qua các Video clip biểu diễn, thậm chí trong các tiết âm nhạc tăng cường giáo viên còn có thể giới thiệu cho học sinh lịch sử ra đời và cấu tạo cụ thể của các nhạc cụ này, những với tinh thần gợi mở, khuyến khích tìm hiểu sẽ có tác dụng tích cực cho học sinh:
Đàn nhị ( Đàn cò ): là nh¹c khÝ d©y kÐo, cã 2 d©y. CÊu t¹o cña ®µn nhÞ gåm cã cÇn ®µn vµ bÇu ®µn. CÇn ®µn lµm b»ng gç cøng, kh«ng cã phÝm, dµi kho¶ng 70 – 80 cm ®Çu d­íi xuyªn qua bÇu ®µn ®Çu trªn h¬i ngöa ra phÝa sau vµ cã 2 trôc ®Ó lªn d©y. BÇu ®µn h×nh èng trßn ®­îc lµm b»ng èng gç cøng, h¬i th¾t ë phÝa ®¸y, phÝa kia bÞt da tr¨n hoÆc da r¾n lµm mÆt ®µn. §­êng kÝnh mÆt ®µn kho¶ng 15 cm, trªn mÆt ®µn cã ngùa ®µn, d©y ®µn s­a kia lµm b»ng t¬ se, ngµy nay thay b»ng d©y kim lo¹i. Cung vÜ kÐo ®µn lµm b»ng tre cong hoÆc b»ng thanh gç dµi cã ®Çu cong m¾c l«ng ®u«i ngùa. L«ng ®u«i ngùa cña cung vÜ ®Æt lång gi÷a hai d©y ®µn. Nh¹c c«ng lªn d©y ®µn nhÞ theo quãng 5, vÝ dô : §« - Sol hoÆc Fa - §«.Nh¹c c«ng ngåi kÐo d©y ®µn, tay ph¶i cÇm cung vÜ kÐo, tay tr¸i bÊm d©y víi ngãn tay rung, nhÊn, l¸y, vuèt. ¢m s¾c ®µn nhÞ da diÕt, tha thiÕt, ®Ñp, giµu kh¶ n¨ng diÔn c¶m.
Đàn tranh ( đàn tam thập lục ): là nh¹c khÝ d©y gÇy, cã 16 d©y. CÊu t¹o cña ®µn h×nh hép dµi kho¶ng 110 cm, mét ®Çu réng kho¶ng 22 cm , ®Çu kia hÑp h¬n kho¶ng 15 cm. MÆt ®¸y ph¼ng vµ cã lç khoÐt tho¸t ©m h×nh ch÷ nhËt. MÆt trªn ®µn lµm b»ng gç nhÑ xèp, uèn cong , ®Ó méc. Hai thµnh cao 7 ®Õn 8 cm . Trªn mÆt ®µn ë ®Çu réng cã mét cÇu ®µn b»ng kim lo¹i uèn n»m ngang theo mÆt ®µn, trªn ®ã cã 16 lç nhá, ë ®Çu hÑp xÕp chÐo 16 ngùa ®µn b»ng gç x­¬ng hoÆc ngµ, h×nh tam gi¸c, trªn ®Ønh tam gi¸c ngùa ®µn ®iÓu chØnh lªn d©y theo thang ©m ngò cung, vÝ dô : §iÖu B¾c : §« - Rª – Fa – Sol – La - §«, hay §iÖu Nam: §« - Mi – Fa – Sol – Si - §«. §©y lµ hai ®iÖu c¬ b¶n trong ca HuÕ nh¹c c«ng ngåi ch¬i ®µn, tay ph¶i gÈy ®µn, tay tr¸i nhÊn nh¸y trªn d©y. §µn tranh cã ©m cao, trong s¸ng, vui t­¬i.
VD: Giới thiệu về nhạc cụ nước ngoài.
1. Đàn pi-a-nô ( Dương cầm) 
Vào năm 1855, Steinway trưng bày chiếc dương cầm vuông theo kiểu dây đan tại hội chợ thế giới ở Thành phố New York và chứng minh rằng nó là một đối thủ đáng gờm của về chế tạo dương cầm của Chickering. Thiết kế mới về cách mắc dây này đã tạo ra một sự thúc đẩy mạnh mẽ cho sự nghiên cứu chế tạo dương cầm trong tương lai. Thuộc loại đàn phím, dùng để độc tấu, hòa tấu, đệm cho các nhạc cụ khác hoặc đệm cho người hát.
2. Đàn vi-ô-lông (vĩ cầm)
Cello hay vi-ô-lông-xen (violoncelle), còn được gọi trung hồ cầm, là một loại đàn cùng họ với vĩ cầm. Giống như vĩ cầm, cello được chơi bằng cách dùng một cây vĩ có căng lông đuôi ngựa kéo ngang những dây đàn và làm cho dây đàn rung lên thành âm điệu. Khác với vĩ cầm, cello có kích thước lớn hơn vĩ cầm và thường được chơi bằng một nhạc công ngồi trên ghế kẹp hồ cầm giữa hai chân.
Có 4 dây dùng cung kéo trên dây đàn, có thể độc tấu hoặc hòa tấu. Đàn giống vi-ô-lông nhưng có kích cỡ lớn hơn đó là vi-ô-lông-xen, còn gọi là xen-lô
3. Đàn ghi-ta (tây ban cầm)
Có nguồn gốc từ Tây Ban Nha, có 6 dây dùng tay hoặc móng để gẩy.
Matteo Carcassi (1792-1853) và đặc biệt là Francisco Tárrega (1852-1909) đã góp phần đưa tiếng đàn ghita trở lại đời sống âm nhạc hàn lâm. Những bản nhạc kinh điển không chỉ mô phạm mà còn tràn đầy tính biểu cảm và sự tinh tế. Với mong muốn cây ghita có một vị trí trong dàn nhạc giao hưởng, Tárrega đã không ngừng phát triển kỹ thuật chơi nhạc ghita, chuyển soạn các tác phẩm của Frédéric Chopin, Robert Schumann, Johann Sebastian Bach cho ghita.
Ghi ta gỗ
4. Đàn ắc-coóc-đê-ông (phong cầm)
Đàn Ắc-coóc-đê-ông: Còn gọi là Phong cầm, dùng hộp gió để điều khiển âm, bàn phím giống đàn Pi-a-nô nhưng số lượng phím ít hơn. Sử dụng để độc tấu, đệm hát, và tiện lợi trong c

File đính kèm:

  • docxSKKN Am nhac.docx