Giáo dục ngoài giờ lên lớp
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhớ lại các bước trong tiết học GDNGLL.
- Giúp học sinh nâng cao nhận thức về ý nghĩa của việc bảo quản CSVC trong và ngoài nhà trường, bảo quản ĐDHT của bản thân.
- Biết giữ gìn sách vở, và dụng cụ học tập của bản thân.
II. Chuẩn bị :
- GV chuẩn bị nội dung tiết sinh hoạt .
- HS các dụng cụ học tập .
III. Các hoạt động :
nh nhau bên mạn phải của mình. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 13’ 10’ 10’ 5’ Ổn định : các hoạt động : + Hoạt động 1 :Tìm hiểu, củng cố. - GV nêu câu hỏi cho học sinh trả lời. + Em hãy nêu hàng ngày em đi học bằng gì ? + Có bao nhiêu người cùng đi với em. + Em có tự mình chèo xuồng đi học được không ? + Khi đi học gặp thyền ghe ngược hướng em phải tránh như thế nào? - Kết hợp cho học sinh xem tranh. - Em có biết mặc áo phao không ? - Những dụng cụ đó có tác dụng gì? - GV lưu ý chốt lại. + Hoạt động 2 :Tác dụng của đồ dùng cứu trợ. - GV cho học sinh quan sát hình áo phao cho học sinh trả lời câu hỏi. + Tên đồ vật là gì? + Đồ vật này dùng để làm gì? + Tại sao đồ vật đó lại giúp cho chúng ta được an toàn. + Hoạt động 3 :Sắm vai - GV nêu tình huống cho học sinh sắm vai. Hai em làm động tác chẻo thuyền các em sẽ đi ngược chiều nhau, tránh nhau về phía mạn thuyền. - GV nhận xét tuyên dương học sinh . Củng cố – dăn dò : Nhắc nhở học sinh cần cẩn thaanj khi đến trường. Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh hát . Học sinh trả lời. Học sinh nêu cách tránh. Quan sát tranh. Học sinh nêu. Học sinh trả lời bạn khác bổ sung . Chai lớp thành 4 nhóm thực hiện. Tuần 13 Ngày soạn :27/11/2008 GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG Ngày dạy : 28/11/2008 THỰC HÀNH Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố cách tránh nhau khi tham gia giao thông đường thủy. Nắm chắc chắn biển báo cấm và không cấm. Chuẩn bị: Các biển báo cấm và các tình huống để học sinh sắm vai. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 17’ 17’ 5’ Ổn định : Các hoạt động : + Hoạt động 1 : Oân tập. - GV treo các biển báo cấm lên bảng và cho học sinh đứng tại chỗ nêu tên các loại biển báo. + Hoạt động 2 :Đóng vai - Hai em làm động tác chèo thuyền ngược hướng nhau và tránh nhau. - HS chèo thuyền vào khu vực có nước chảy mạnh và có nhiều vật cản. - HS chèo thuyền đến khu vực có biển báo cấm. - GV quan sát nhận xét tuyên dương những nhóm thực hiện tốt. Củng cố – dăn dò : Khi đi tàu thuyền ta phải tránh nhau như thế nào? Có mấy loại biển báo cấm? Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh hát một bài . Từng học sinh nêu. Chia thành 3 nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên . 2-3 học sinh nhắc lại. Tuần 14 Ngày soạn : 4/12/2008 GIÁO DỤC SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG Ngày dạy : 5/12/2008 CÁC THÓI QUEN XẤU CÓ HẠI CHO RĂNG Mục tiêu : Giúp cho các em hiểu những thói que xấu đối với răng, hàm và mặt cũng như những hậu quả của nó. Chuẩn bị: Tranh trong SGK, mô hình răng bằng nhựa. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 5’ 25’ 5’ Ổn định : Bài mới : a) Giới thiệu : b) Các hoạt động : + Hoạt động : Những thói quen có hại cho răng. - GV giới thiệu cho học sinh biết thế nào là thói quen sấu có hại cho răng. *Gồm những thói quen sau: + Thói quen xấu gây hô. + thói quen xấu gây móm. + những thói quen xấu khác. + Em làm gì để phòng ngừa bệnh lệnh lạc về răng. - GV kết luận chung. củng cố – dăn dò : - Các em nên loại trừ ngay các thói quen xấu. - Đi bác sĩ nha khoa để điều trị các bệnh về răng . Học sinh hát . Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi do giáo viên nêu ra. + HS khác nghe bạn trả lời và nhận xét. Tuần 15 Ngày soạn : 11/12/2008 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ngày dạy : 12/12/2008 PHÒNG NGỪA THẢM HỌA Bài 1: Hiểm họa và thảm họa Mục tiêu : - Sau bài học, học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa hiểm họa và thảm họa. - xác định được các hiểm họa thường đến địa phương mình và nhận biết được tác hại của các hiểm họa đó. Chuẩn bị: - Tranh SGK Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 5’ 15’ 15’ 2’ Ổn định : Bài mới: Giới thiệu. các hoạt động : + Hoạt động 1 :hiểm họa và thảm họa - GV yêu cầu học sinh đọc mục 1,2 và trả lời câu hỏi. + Hiểm họa là gì ? cho VD. + Khi nào một hiểm họa trở thành thảm họa. - giáo viên giảng thêm và cho học sinh quan sát tranh. + Hoạt động 2 :Các loại hiểm họa ở VN. - Em hãy nêu tên các vùng hiểm họa chính ở VN. - Hiểm họa xảy ra khi nào? - Người dân trong cộng đồng của bạn có thể là ra những gì để phòng ngừa và giảm nhẹ thảm họa đó. - GV giảng thêm kết hợp cho học sinh xem tranh về một số hiểm họa có thể xảy ra. - Kết luận chung củng cố – dăn dò : - Kể lại một số thảm họa mà địa phương em và gia đình em từng gặp, nêu thiệt hại. - Khi đó gia đình em cần làm gì? Học sinh hát. Học sinh trả lời. Học sinh khác bổ sung. - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện các nhóm trình bày. Tuần 16 Ngày soạn : 18/12/2008 PHÒNG NGỪA THẢM HỌA Ngày dạy : 19/12/2008 Bài 2: Lũ lụt Mục tiêu : Biết được thế nào là lũ lụt. Biết được nguyên nhân và tác hại của lũ lụt. Nắm được những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình. Chuẩn bị: - Tranh SGK. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 3’ 10’ 10’ 10’ 2’ Ổn định : Kiểm tra : - Gv cho học sinh nhắc lại một số cách phòng ngừa thảm họa. Bài mới : a) Giới thiệu : b) Các hoạt động + Hoạt động 1 :Lũ lụt là gì. - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi. + Lũ lụt là gì? + Nguyên nhân gây ra lũ lụt “ + Nêu tác hại do lũ lụt gây ra ? + Có mấy loại lũ chính? Đặc điểm của từng loại đó như thế nào ? - GV kết luận và cho học sinh quan sát tranh. + Hoạt động 2 :Những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình. - Cho học sinh quan sát tranh kết hợp SGK trả lời câu hỏi. + Trước khi có lũ lụt xảy ra gia đình và bản thân các em cần phải làm gì ? - GV kết luận và giảng thêm. + Hoạt động 3 :Trong thời gian lũ lụt. - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và đọc thầm trả lời câu hỏi. + Trong thời gian lũ lụt và sau lũ gia đình các em cần phải làm gì ? + Những việc nào nên làm và việc nào không nên làm ? - GV kết luận và giảng thêm cho học sinh . Củng cố – dăn dò : Khi có lũ lớn chúng ta cầu làm gì ? Học sinh hát. 2 học sinh nêu. - Học sinh đọc cả lớp theo dõi. + HS trả lời học sinh khác bổ sung. HS Thảo luận theo nhóm đôi. HS trả lời câu hỏi. HS thảo luận theo nhóm đôi. HS trả lời các câu hỏi, học sinh khác bổ sung. Tuần 17 Ngày soạn : 25/12/2008 PHÒNG NGỪA THẢM HỌA Ngày dạy : 26/12/2008 Bài 3. Aùp thấp nhiệt đới và bão. Mục tiêu : Biết thế nào là ấp thấp nhiệt đới . Nguyên nhân gây ra áp thấp nhiệt đới. Nêu những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình. Chuẩn bị: Tranh SGK. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 5’ 3’ 17’ 15’ 2’ Ổn định : Kiểm tra : - Cho học sinh lên bảng trả lời câu hỏi. + Nguyên nhân nào gây ra lũ lụt ? - GV nhận xét . Bài Mới : a) Giới thiệu : b) Các hoạt động : + Hoạt động 1 :Aùp thấp nhiệt đới và bão. - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. + Aùp thấp nhiệt đới là gì ? + Nguyên nhân nào gây ra áp thấp nhiệt đới ? + Aùp thấp nhiệt đới có tác hại gì ? - GV nhận xét kết luận chung. + Hoạt động 2 :Những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình. - GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. + Trước khi có áp thấp nhiệt đới gia đình em và em đã làm gì ? + Trong khi có áp thấp nhiệt đới gia đình em và em đã làm gì . + Khi hết áp thấp nhiệt đới gia đình em và em đã làm gì ? - GV kết luận chung. Củng cố – dăn dò : Áp dung bài học vào trong cuộc sống Chuẩn bị bài sau. Học sinh hát. 2 học sinh nêu. Học sinh quan sát tranh và trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh khác bổ sung. Học sinh quan sát tranh và trả lời. Học sinh trả lời. Học sinh khác bổ sung. Tuần 18 Ngày soạn : PHÒNG NGỪA THẢM HỌA Ngày dạy : Bài 4. SẠT LỞ ĐẤT. Mục tiêu : HS biết khi nào có sạt lở đất. Tác hại của sạt lở đất. Những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình. Chuẩn bị: Tranh SGK. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 7’ 3’ 15’ 10’ 3’ Ổn định : Kiểm tra : GV cho học sinh trả lời các câu hỏi: + Aùp thấp nhiệt đói và bão có thể gây ra những tác hại gì ? + Em cần làm gì để bảo vệ người thân và gia đình ? GV nhận xét chung . Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : + Hoạt động 1 :Nguyên nhân và tác hại của sạt lở đất. - GV yêu cầu học sinh đọc trong sách GK và trả lời câu hỏi : + Nguyên nhân nào gây ra sạt lở đất ? + Sau sạt lở đất có tác hại gì ? - GV kết luận chung. + Hoạt động 2 :Những việc cần làm để bảo vệ người thân và gia đình. - GV yêu cầu học sinh đọc trong SGK và trả lời câu hỏi. + Trong thời gian chưa sảy ra sạt lở đất gia đình em cần là gì ? + Nêu những việc làm khác nếu trời mưa to và mưa kéo dài. + Nêu những việc cần làm sau sạt lở đất ? - GV kết luận chung. Củng cố – dăn dò : Dạy học sinh áp dụng vào cuộc sống. Chuẩn bại b
File đính kèm:
- GDNGLL.doc