Kế hoạch bài dạy An toàn giao thông lớp 3 năm học 2012 - 2013

I. Mục tiêu:

- HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại giao thông đường bộ.

- HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn

- Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn.

- HS thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ GTĐB Việt Nam

- Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc9 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2111 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bài dạy An toàn giao thông lớp 3 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc loại đường bộ.
- GV gắn 3 bức tranh: đường xã, đường phố, đường quốc lộ. 
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời 
- HS trả lời (do ý thức của người tham gia giao thông không tốt dẫn đến tai nanï giao thông nhiều.
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời 
- HS lên nêu tên đường và nêu đặc điểm của đường đúng với mỗi bức tranh.
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 2: GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
I. Mục tiêu: 	
- HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt (GTĐS), những quy định bảo đảm an toàn giao thông đường sắt.
- HS biết thực hiện những quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ (có rảo chắn hoặc không có rào chắn)
- HS có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt 
II. Đồ dùng dạy học:
Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoat động của GV
Hoạt động của HS
* Đặc điểm của giao thôg đường sắt
- Để vận chuyển người và hàng hoá, ngoài phương tiện ô tô, xe máy em nào biết còn có loại phương tiện giao thông naò? 
- Tàu hoả đi tên loại đường như thề nào?
- Em hiểu thế nào là đường sắt?
- Em nào đã được đi tàu hoả? Em hãy nói sự khác biệt giữa tàu hoả và ô tô?
- GV cho HS xem tranh, ảnh về nhà ga, đường sắt,…
+ Vì sao tàu hoả phải có đường riêng?
+ Khi gặp tình huống nguy hiểm tàu hoả có thể dừng lại ngay được không? Vì sao?
* Hoạt động 2: giới thiệu hệ thống đường sắt ở nước ta 
- Em nào biết ở nước ta có đường sắt đi đến những đâu?
- Từ thàh phố HCM đi được đến những tỉnh nào?
* hoạt động 3: Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang
- Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? Ở đâu?
- khi tàu đến có chuông báo và rào chắn kghông?
- Khi đi đường gặp tàu hoả cắt ngang đường bộ thì em cần phải tránh như thế nào?
-> GV giới thiệu biển báoGTĐB 210 và 211
- HS nêu những tai nạn có thể sảy ra khi đi trên đường sắt?
- Khi tàu chạy qua nếu đùa ngịch chạy qua hoặc ném đá lên tàu thì sẽ như thế nào?
* Hoạt động 4: Luyện tập
- GV phát phiếu BT
- Hướng dẫn HS làm bài.
* Hoạt động 5
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời cá nhân (tàu hoả)
- HS trả lời cá nhân (đường sắt)
- HS trả lời cá nhân (là laọi đường dành riêng cho tàu hoả có hai thanh sắt nối dì còn gọi là đường ray)
- HS trả lời cá nhân.
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS quan sát
- HS làm bài vào phiếu BT và trình bày kết quả bài làm của mình.
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu:
- HS nhận tiết hình dáng màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo hiệu giao thông : biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
- HS giaỏi thích được ý nghĩa của các biển báo hiệu: 204, 21; 211, 423, 434, 443, 424.
- HS biết nhận dạng và vận dụng, hiểu biết về biển baó hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.
- HS biết biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. mọi người phải chấp hành.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các biển báo hiệu 
III. Các hoạt động dạy:
Hoat động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại bioển bó hiệu giao thông mới.
- GV chia cho mỗi nhóm hai loại biển để tìm hiểu:
+ Hình dáng
+ Màu sắc
+ Hình vẽ
- HS, GV nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Nhận biết đúng biển báo 
- Trò chơi tuiếp sức;
+ Mỗi đội 3 em, lần lượt từng em điền tên biển vào hình vẽ sẵn trên giấy. Đội nào xong trước thắng.
-> GV tuyên bố đội thắng cuộc
* Hoạt động 3: 
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm 3 trình bày
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hai đội chơi thi đua
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 4: KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
- Ơn lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học lớp 1.
 - HS biết cách đi bộ , biết qua đường trên những đoạn đường cĩ tình huống khác nhau.
 - Cĩ thĩi quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường.
II. Chuẩn bị
 - GV : 5 tranh vẽ như SGK. 
 - HS : SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Gọi 1 HS nêu tên 3 biển báo đã học.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
 - Giới thiệu 
 - Hơm nay các em học bài: Đi bộ và qua đường an tồn
vHoạt động 1: Quan sát tranh vẽ thảo luận nhĩm 
- GV chia lớp 5 nhĩm, mỗi nhĩm quan sát 1 tranh, nhận xét hành vi đúng , sai .
- Đại diện mỗi nhĩm trình bày.
- GV nhận xét.
- GV kết luận : Khi đi trên đường các em cần phải đi trên vỉa hè, nơi khơng cĩ vỉa hè phải đi sát lề đường. Đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ.
vHoạt động 2: Thực hành theo nhĩm 
- GV chia lớp 6 nhĩm, mỗi nhĩm 1 tình huống. Các nhĩm thảo luận tìm ra cách giải quyết.
- Cho các nhĩm lần lượt trình bày.
- GV và HS nhận xét.
- Kết luận: Khi đi bộ trên đường các em cần quan sát đường đi, khơng mải nhìn quầy hàng hoặc là vật lạhai bên đường. Chỉ qua đường ở những nơi cĩ điều kiện an tồn.
3. Củng cố – Dặn dị: 
- Luơn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ và qua đường.
- Về nhà thực hành .
- Chuẩn bị : Phương tiện giao thơng đường bộ
- Nhận xét tiết học . .
- 1 HS nêu.
- HS nghe .
- HS thảo luận theo nhĩm.
- HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nghe.
- HS thảo luận theo nhĩm.
- HS đại diện nhĩm trình bày.
- HS nghe.
- HS nghe.
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 5: CON ĐƯỜNG AN TOÀN TỚI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- HS biết tên đường xung qunh trường, biết sắp xếp nhựng đường này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.
- HS biết những đặc điểm an toàn/ kém an toàn của đường đi 
- HS biết lựa chọn đường tới trường an toàn nhất.
II. Đồ dùng dạy học:
- tranh minh hoạ, phiếu BT.
III. Các hoạt động dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn.
- Em hãy nêu tên một số con đường mà em biết?
- Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm tại sao?
* Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đường an toàn:
- HS tìm con đường an toàn nhất theo phần luyện tập SGK.
* Hoạt động 3: Lựa chọn con đường an toàn khi đi học.
- HS tự đánh giá con đường hàng ngày em đi học từ nhà đến trường là an toàn hay chưa an toàn? Vì sao?
- GV phân tích ý đúng, ý chưa đúng khi các em trình bày 
* Hoạt động 4: Củng cố
- Nhắc nhở học sinh lựa chọn con đường an toàn từ nhà đến trường.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời cá nhân
- HS hoạt động theo nhóm
- HS trả lời cá nhân
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 6: AN TOÀN KHI ĐI Ô TÔ ,XE BUÝT
I. Mục tiêu:
- HS biết nơi chờ xe buýt, ghi nhớ những quy định lên xe xuống xe. Biết mô tả, nhận xét những hành vi an toàn, không an toàn khi ngồi trên xe buýt.
- HS biết thực hiện đúng những hành vi an toàn , khi đi ô tô, đi xe buýt.
- có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tranh trong SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: An toàn lên xuống xe buýt
- Em nào đã được đi xe buýt?
- Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách?
- Ở đó có đặc điển gì để ta dễ nhận ra?
-> GV giới thiệu biển số 434
- Xe buýt có chay qua tất cả các con phố không?
- Khi lên, xuống xe phải như thế nào?
* Hoạt động 2: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt.
- GV giao cho mỗi nhóm 1 bức tranh
- HS thảo luận ghi lại những điều tốt hay không tố trong từng bức tranh.
- HS, GV nhận xét kết luận.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Nhóm 1: một nhóm HS chen nhau lên xe sau đó tranh nhau ghế ngồi, một bạn HS nhắc các bạn chật tự. Bạn đó sẽ nói như thế nào?
- Nhóm 2: Một cụ già tay mang một túi to mãi không lên được xe, hai bạn HS vừa đến để chuẩn bị lên xe. Hai bạn sẽ làm gì?
* Hoạt động 4: củng cố
- HS thực hiện theo nôïi dung baì học
- Nhận xét tiết học
-HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận trình bày
- Các nhóm HS thực hành sắm vai
MÔN: AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 7: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ 
I. Mục tiêu: 
HS hiểu
- Các phương tiện giao hông đường thuỷ gồm co:ù 
+ Phương tiện cơ giới: tàu thuỷ, ca nô, phà tự hành, xuồng máy … 
+ Ngoài ra còn có những phương tiện thô sơ đi lại trên biển, trên sông, trên kênh rạch gọi chung là phương tiện giao thông đường thuỷ
- HS có hành vi đúng an toànkhi đi trên những phương tiện giao thông đường thuỷ
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh tàu thuyền gắn máy đi trên sông 
Phà tự hành chở người và xe đi qua sông
tàu co tốc điven biển
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: Nhóm
- HS quan sát tranh
- Chỉ ra những phương tiện giao thông đường thuỷ họat động bằng động cơ. 
- Chỉ ra những phương tiện giao thông đường thuỷ thô sơ.
* Hoạt động 2: Cá nhân
- Em hãy cho biết phương tiện giao thông đường thuỷ nào đi ven biển?
- Em hãy cho biết phương tiện giao thông đường thuỷ nào đi trên sông?
- Khi đi trên tàu thuyền . em phải làm gì để giữ an toàn?
* Hoạt động 3: Trò chơi
- GV chia từng nhóm 5 HS
- luật chơi: Khi GV nêu phương tiện giao thông bằng động cơ, HS hai tay quay tròn biểu thị động cơ
+ Khi GV nêu tên phương tiện giao thông đường thuỷ thô sơ. HS làm động tác chèo thuyền
+ Nếu HS thực hiện sai động tác thì bị loại. GV mời 1 HS khác lên thay thế.
+ HS nào thực hiện không sai xuốt cuộc chơi sẽ được tuyên dương
* Hoạt động 4: Thực hành
- GV hướng d

File đính kèm:

  • docATGT - LOP 3.doc
Giáo án liên quan