Giáo án lớp 3 - Tuần 14 năm 2012

I. Mục tiêu

A.Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật (ông Ké, Kim Đồng, bọn lính).

- Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải cuối truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khilàm nhiệm vụ bảo vệ cách mạng( trả lời được các câu hỏi trong SKG) (ông Ké, Nùng, Tây đồn,thầy mo, thong manh).

- Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là một câu bé liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn dường và bảo vệ cán bộ cách mạng.

B. Kể chuyện

- Dưạ vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, HS kể được toàn bộ câu chuyện “Người liên lạc nhỏ tuổi ”.

II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạtruyện trong SGK.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 14 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có thể ghi ngay kết quả của 54 : 9 được không, vì sao?
Bài 2: Số. 
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương rồi làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Giải toán.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài 4: Tô mầu 1/9 số ô vuông mỗi hình
- Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm thế nào? 
HĐ3: Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Yêu cầu HS đọc bảng chia 9.
- Nhận xét tiết học.	
- 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 9.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 67.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Khi đã biết 9 x 6 = 54, có thể ghi ngay 54 : 9 = 6 vì nếu lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
- 2 HS đổi chéo vở để kiểm tra bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nêu y/c đề bài – nêu cách giải.
- Lớp tự làm VBT – 1HS chữa.
Bài giải
Nhà trường đã nhận số bộ ghế là:
54 : 9 = 6 (bộ)
Nhà trường sẽ nhận tiếp số bộ ghế là:
54 – 6 = 48 (bộ)
Đáp số: 48 bộ.
- 2 nhóm lên thi làm bài - Lớp tô màu vào VBT.
- Lấy số đó chia cho số phần.
Hs đọc
=======================================
Tiết 3 Thể dục
Bài 27
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG 
 I- MỤC TIÊU
- Ôn bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “ Đua ngựa ”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động. 
 II- ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn, sạch sẽ sân tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.
 III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
KL
TG
Phần mở đầu
 1- Nhận lớp
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Chỉnh đốn trang phục tập luyện và sức khỏe HS.
 2- Khởi động
- Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối.
Phần cơ bản
 1-Bài thể dục phát triển chung * Ôn bài thể dục phát triển chung:
- Chia tổ tập luyện, lần lượt từng em lên hô cho cả tổ tập.
- GV đi đến các tổ quan sát nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho HS.
- Tập trung lớp cho từng tổ lên thi đua trình diễn. 
- Các tổ còn lại ngồi tại chỗ theo dõi bạn tập và nhận xét.
 2- Trò chơi vận động
- Học trò chơi “ Đua ngựa ”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cho HS chơi chơi chính thức có phân thắng thua.
Phần kết thúc
 - GV cho HS tập một vài động tác thả lỏng sau khi tập.
- GV cùng HS hệ thống lại bài .
- GV củng cố, nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BTVN.
 1v
 4x8
 2x8
 4x8
8 ph
2 ph
6ph
 22 ph
14 ph
 8 ph
 5 ph
- ĐH khởi động:
X X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X X
- ĐH tập luyện:
X X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X X
- - ĐH kết thúc:
X X X X X X X X X
X X X X X X X X X
X X X X X X X X X
Thứ 5 ngày 29 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Toán
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư).
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kiểm tra: (5 phút)
Gọi 2 hs đọc lại bảng chia
Bài mới: (25 phút)
Giới thiệu : Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số
Hs đọc
Hs nêu
HĐ1. Hướng dẫn thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
1) Phép chia 72 : 3
- Viết lên bảng phép tính 72 : 3 = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
- Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và tự thực hiện phép tính trên.
- Y/c HS nêu cách tính
- GV hướng dẫn HS tính từng bước như phần bài học của SGK.
- Y/c cả lớp thực hiện lại phép chia trên.
2) Phép chia 65 : 2
- Tiến hành tương tự như với phép chia 
 72 : 3 = 24.
- Giới thiệu về phép chia có dư.
HĐ2: Luyện tập- thực hành
Bài 1:T ính
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
+ Y/c HS N/X bài làm của bạn trên bảng.
+ Y/c HS nêu các bước thực hiện phép tính.
+ HS nêu các phép chia hết, chia có dư trong bài.
Bài 2: Giải toán.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Y/c HS nêu cách tìm 1/5 của một số và tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Giải toán.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS trình bày lời giải bài toán.
Lưu ý: Nếu không còn thời gian thì GV giảng bài này vào giờ tự học.
Bài 4: Vẽ tiếp hình để được hình vuông.
* Củng cố bài học. (5 phút)
- Hs nêu lại cách chia
- Y/c HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 
- 1 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
* 7 chia 3 được 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng 6; 7 trừ 6 bằng 1.
* Hạ 2, được 12; 12 chia 3 bằng 4, viết 4, 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0. 
- Cả lớp thực hiện vào giấy nháp, một số HS nhắc lại cách thực hiện phép chia.
- 4HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài bạn.
- HS nêu.
- HS nêu đề bài.
- Muốn tìm 1/5 của một số ta lấy số đó chia cho 5.
- 1HS lên chữa bài - Lớp làm VBT.
- HS đọc đề bài toán - Lớp làm VBT
- 1 HS chữa.
- HS thảo luận, nhận xét cách trình bày bài giải.
- HS tự làm VBT.
Hs nêu
......................................................
Tiết 2: Chính tả
NHỚ VIỆT BẮC
I. MỤC TIÊU
- Rèn kĩ năng chính tả nghe – viết, trình bày đúng thể thơ lục bát 10 dòng thơ của bài thơ Nhớ Viết Bắc.
- Làm đúng các bài tập phân biệt: cặp vần dễ lẫn lộn au – âu, âm đầu l- n , âm giữa vần i- iê.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 GV: - Bảng phụ viết bài chính tả , viết nội dung bài tập 2
 - 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3
 HS: -Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vở nháp: tìm 3 từ có vần ay – ây, hai từ có âm l 
- GV nhận xét cho điểm HS
B. Dạy bài mới (25 phút)
1. Giới thiệu bài: trình bày đúng thể thơ lục bát 10 dòng thơ của bài thơ Nhớ Viết Bắc.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị 
- GV đọc một lần đoạn thơ. 
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn thơ
Hỏi: Bài chính tả có mấy câu thơ?
- Đây là thể thơ gì ?
- Cách trình bày các câu thơ như thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa?
- Các em đọc thầm, tìm từ khó viết ra giấy nháp.
- Gọi HS đọc các từ khó vừa tìm
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở .
- Lưu ý HS cách trình bày bài thơ 6-8, ngồi cao đầu. 
- GV đọc cho HS soát bài một lần.
c. Chấm, chữa bài
- GV thu châm một số vở chính tả
- Nhận xét bài chính tả của HS
3. Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 2: GV treo bảng phụ, gọi HS đọc đề
- Các em suy nghĩ làm VBT
- Gọi 2 HS lên bảng làm bảng phụ
- Nhận xét chữa bài trên bảng, GV chốt ý đúng cho điểm HS. 
 Bài tập 3: GV treo bảng phụ chép bài 3a, 3b, phân công HS thành 2 đội:
 Đội A: người MN (3a)
 Đội B: người MB (3b)
- Dán băng giấy cho 2 đội thi đua tìm, điền từ vào chỗ trống .
- Yêu cầu em điền cuối đọc lại bài làm hoàn chỉnh của đội mình.
- Cho HS cả lớp nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc.
- GV nhận xét, tuyên dương
C. Củng cố - dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét, tuyên dương lớp học, về nhà đọc lại các bài tập 2,3, HS mắc lỗi về sửa lỗi xuống cuối bài.
- Chuẩn bị bài hôm sau 
- HS cả lớp hát
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp: thứ bảy, dạy học, dày dép, vòng vây, lo lắng, no nê
- HS mở SGK đọc thầm theo
- Một HS đọc đoạn thơ
- Có 5 câu là 10 dòng thơ.
- Thể thơ lục bát 6 –8 
- Câu 6 chữ viết cách lề vở 2 ô ly, câu 8 chữ viết cách lề 1 ô ly
- Các chữ đầu dòng, danh từ riêng: Việt Bắc. 
- HS tìm từ khó .
- HS đọc từ khó.
- HS nghe – viết vào vở chính tả
- HS soát bài .
- Một HS đọc đề bài tập 2
- HS làm vở bài tập bài 1/71
- 2 HS lên bảng làm
- Mỗi đội A, B cử 3 em nối tiếp nhau lên bảng điền từ
- 1HS điền sau đọc bài điền của đội
- HS nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc
Tiết 3: Tập viết
ÔN CH Ữ HOA K
MỤC TIÊU:
- Củng cố cách viết chữ hoa K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua các bài tập ứng dụng :
 + Viết tên riêng bằng cỡ chữ nhỏ: Yết Kiêu
 + Viết câu tục ngữ bằng cỡ chữ nhỏ: 
 Khi đói cùng chung một dạ
 Khi rét cùng chung một lòng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV:	+ Mẫu các chữ viết hoa K, Kh, Y
 	+ Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li
- HS :	VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiêm tra bài cũ: (5 phút)
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- Y/C viết bảng: Ông Ích Khiêm, Ít
- Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới: (25 phút)
1.Giới thiệu bài. 
Củng cố cách viết chữ hoa K
2.Hướng dẫn viết bảng con.
a.Luyện viết chữ hoa.
- GV:Hôm nay ta củng cố lại cách viết hoa chữ K, Kh, Y
- GV treo chữ mẫu K
- Ai nhắc lại cách viết chữ K?
GV: Chữ K gồm 3 nét, nét 1 và 2 viết giống chữ I. Nét 3 là nét kết hợp của 2 nét cơ bản: móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ
- GV viết mẫu chữ Kh 
- GV đưa chữ Y và hỏi:
- Chữ Y gồm có mấy nét?.
- Chữ Y cao mấy ô li?.
- GV viết mẫu vừa viết vừa hướng dẫn :
- Viết bảng con: K, Kh, Y, mỗi chữ 2 lần.
b.Luyện viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ : Yết Kiêu
- GV: Các em đã được nghe kể về Yết Kiêu chưa? 
GV: Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn ...
- GV viết mẫu từ: Yết Kiêu :
- Viết bảng con 
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
 Khi đói cùng chung một dạ
 Khi rét cùng chung một lòng
- Em có hiểu câu tục ngữ nói gì không ?
- Trong câu tục ngữ những từ nào được viết hoa âm đầu ? Vì sao
Viết bảng con : Khi
3. Hướng dẫn viết vở:
- GVnhắc nhở HS ngồi đúng tư thế,cách cầm bút, lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết thường .
4.Chấm chữa bài: 
- Thu 7 đến 10 vở để chấm- nhận xét .
 C. Củng cố dặn dò: (5 phút)
 - Hôm nay các vừa học bài gì ?
 - N/x tiết học.
 - Dặn: Luyện viết tốt bàiở nhaai2,học thuộc câu tục ngữ.
- 2 HS viết bảng lớp. 
- HS khác viết bảng con.
HS theo dõi
 HS: K, Kh , Y
- HS quan sát.
- Chữ K cao 2,5 ôli. Gồm 3 nét
- Chữ Y gồm 2 nét
- Chữ Y cao 4 ô li
- HS viết bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng
- HS trả lời.
- HS viết bảng con.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- Chữ Khi. Vì là chữ đầu câu.
- HS viết bảng con.
- HS viết vở.
- Trình bày

File đính kèm:

  • docTUAN 14.doc
Giáo án liên quan