Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 26: Thực hành: đo hệ số ma sát

1. Kiến thức

 - Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.

 2. Kỹ năng.

 - Thao tác khéo léo, đo chính xác quãng đường đi được và thời gian trượt

 - Tính được hệ số ma sát thông qua các số liệu

 3. Thái độ

 - Nghiêm túc, chính xác, theo sự hướng dẫn của giáo viên

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 26: Thực hành: đo hệ số ma sát, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức
	- Xác định được hệ số ma sát trượt bằng thí nghiệm.	
	2. Kỹ năng.
	- Thao tác khéo léo, đo chính xác quãng đường đi được và thời gian trượt
	- Tính được hệ số ma sát thông qua các số liệu
	3. Thái độ
	- Nghiêm túc, chính xác, theo sự hướng dẫn của giáo viên
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Giáo án, bộ thí nghiệm được chuẩn bị sẵn
2. Học sinh: 
- Đã chuẩn bị bài ở nhà 
C. Phương pháp
	- Diễn giảng, vấn đáp, 
- Giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
D. Tiến trình lên lớp
	1. Ổn định tổ chức
- Ổn định lớp, điểm danh
- Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài củ
- Kể các loại ma sát đã học.
- Nêu công thức tính lực ma sát trượt.
	- Trên mặt phẳng nghiêng, lực ma sát trượt được xác định bằng công thức nào?
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Tìm hiểu về cách đo hệ số ma sát
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích thí nghiệm
GV: Nêu mục đích thí nghiệm
HS: Tìm hiểu thí nghiệm
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết
GV: Giới thiệu bài toán chuyển động trên mặt phẳng nghiêng
HS: Tìm hiểu công thức xác định gia tốc và hệ số ma sát
GV: Vẽ hình phân tích chuyển động 
HS: Vẽ hình vào để khảo sát
GV: Trắc vấn:
- Phương Ox, vật chuyển động có chịu tác dụng của lực nào không? (bỏ qua lực cản của không khí)
=> Phương Ox, vật chuyển động như thế nào?
- Phương Oy, vật chuyển động chịu tác dụng của lực gì?
- Phương Oy, vật chuyển động như thế nào?
HS: Phân tích các chuyển động thành phần
GV: Từ đó hình thành các công thức
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ thực hành
GV: Cho học sinh tìm hiểu về các dụng cụ thực hành
HS: Theo dõi, lắp ráp thí nghiệm
I. Mục đích
* Vận dụng phương pháp động lực học để nghiên cứu lực ma sát trượt trên mặt phẳng nghiêng
* Đo hệ số ma sát trượt
II. Cơ sở lý thuyết
- Cho vật trượt trên mặt phẳng nghiêng 1 góc . Độ lớn của gia tốc a phụ thuộc vào góc nghiêng bởi công thức:
Từ đó rút ra công thức tính hệ số ma sát:
Với gia tốc a được xác định bởi công thức: 
II. Dụng cụ cần thiết
1- Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo độ và quả dọi.
2- Nam châm điện gắn ở một đầu mặt phẳng nghiêng, hộp công tắc.
3- Giá đỡ mặt phẳng nghiêng có thể thay đổi độ cao 
4- Trụ kim loại đường kính 3 cm, cao 3cm.
5- Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện E
6- Thước thẳng 600-800mm
7- Một chiếc eke vuông 3 chiều
	4. Củng cố và luyện tập.
	- Nhắc lại hoạt động của đồng hồ đo
	- Nhắc lại công dụng của các dụng cụ
	- Cách	 tính các loại sai số	
	5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	- Chuẩn bị phần lắp ráp thí nghiệm
	- Đọc kỹ phần tiến hành thí nghiệm

File đính kèm:

  • docTiet 26.doc
Giáo án liên quan