Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 17: Bài tập chuyển động của vật bị ném ngang

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động , chuyển động thành phần

- Viết được các phương trình của 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang

- Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang

2. Kĩ năng:

- Biết chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành 2 chuyển động thành phần

- Biết áp dụng định luật II Niutơn để lập các phương trình cho 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang

- Biết cách tổng hợp 2 chuyển động thành phần để được chuyển động của vật

- Vẽ được một cách định tính quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang

3. Thái độ: Giúp học sinh hiểu chuyển động ném để áp dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: giáo án, các bài tập làm thêm

- Học sinh: «n l¹i nh÷ng kin thc vỊ chuyển động ném ngang

C. Phương pháp

 - Diễn giảng, vấn đáp, giải quyết vấn đề

D. Tiến trình lên lớp.

 1. Ổn định tổ chức

 - Ổn định lớp, điểm danh

 2. Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Viết biểu thức xác định các chuyển động thành phần của vật chuyển động ném ngang?

Câu 2: Viết biểu thức xác định thời gia chuyển động và tầm ném xa của chuyển động ném ngang ?

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2191 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý lớp 10- tiết 17: Bài tập chuyển động của vật bị ném ngang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM NGANG
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
- Diễn đạt được các khái niệm: phân tích chuyển động , chuyển động thành phần
- Viết được các phương trình của 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang
- Nêu được một vài đặc điểm quan trọng nhất của chuyển động ném ngang
2. Kĩ năng: 
- Biết chọn hệ toạ độ thích hợp nhất cho việc phân tích chuyển động ném ngang thành 2 chuyển động thành phần
- Biết áp dụng định luật II Niutơn để lập các phương trình cho 2 chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang
- Biết cách tổng hợp 2 chuyển động thành phần để được chuyển động của vật 
- Vẽ được một cách định tính quỹ đạo parabol của một vật bị ném ngang
3. Thái độ: Giúp học sinh hiểu chuyển động ném để áp dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày
B. Chuẩn bị
- Giáo viên: giáo án, các bài tập làm thêm
- Học sinh: «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc vỊ chuyển động ném ngang
C. Phương pháp
	- Diễn giảng, vấn đáp, giải quyết vấn đề
D. Tiến trình lên lớp.
	1. Ổn định tổ chức
	- Ổn định lớp, điểm danh
	2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Viết biểu thức xác định các chuyển động thành phần của vật chuyển động ném ngang?
Câu 2: Viết biểu thức xác định thời gia chuyển động và tầm ném xa của chuyển động ném ngang ?
	3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức đã học 
GV: Yêu cầu học sinh liệt kê các công thức đã học lên 1 góc bảng.
HS: Chuẩn bị các kiến thức về chuyển động ném ngang
GV: Chú ý cho học sinh đơn vị của các đại lượng trong công thức
HS: Theo dõi và ghi chép
Hoạt động 2: Vận dụng làm các bài tập
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 1
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc xác định như thế nào ?
HS: Từ công thức:
Ta có: 
GV: Gäi c¸c nhãm tr×nh bµy, nhËn xÐt 
HS: Tr×nh bµy theo nhãm
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 2
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Viết công thức xác định thời gian chuyển động ?
HS: 
GV: Viết công thức xác định vận tốc của vật chuyển động ném ngang ?
HS: 
GV: Cho hs tiến hành thảo luận nhóm làm bài tập
HS: Tiến hành làm bài tập
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
GV: Cho học sinh tóm tắt và đọc bài tập 3
HS: Thảo luận nhóm tìm phương án giải bài tập
GV: Viết công thức xác định thời gian chuyển động ?
HS: 
GV: Tầm bay xa (tính theo phương ngang) của gói hàng là bao nhiêu ?
HS: 
GV: Gói hàng bay theo quỹ đạo nào ?
HS: 
GV: Cho học sinh thảo luận làm bài tập
HS: Tiến hành làm bài tập
GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập
GV: Nhận xét và chữa các bài tập
A. Hệ thống kiến thức
1. Xác định các chuyển động thành phần:
 - Chuyển động thành phần của Mx theo trục Ox:
 ax = 0 , vx = v0 , x = v0 t
- Chuyển động thành phần của My theo trục Oy:
 ay = g , vy = g t , 
2. Dạng của quỹ đạo:
3. Thời gian chuyển động: 
4. Tầm ném xa: 
B. Vận dụng kiến thức
Bài tập 1:
Trong môn trượt tuyết, một vận động viên sau khi trượt trên đoạn đường dốc thì trượt ra khỏi dốc theo phương ngang ở độ cao 90 m so với mặt đất. Người đó bay xa được 180 m trước khi chạm đất. Hỏi tốc độ của vận động viên đó khi rời khỏi dốc là bao nhiêu ? Lấy g = 9,8 m/s2.
Tóm tắt 
h=90m ;
g = 9,8 m/s2
L=180m
S = ? 
Hướng dẫn:
Từ công thức:
Ta có: 
Bài tập 2: 
Một người đứng ở một vách đá nhô ra biển và ném một hòn đá theo phương ngang xuống biển với tốc độ 18 m/s2 . Vách đá cao 50 m so với mặt nước biển. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Sau bao lâu thì hòn đá chạm vào mặt nước ?
b) Tính tốc độ của hòn đá lúc chạm vào mặt nước ?
Hướng dẫn:
Thời gian chuyển động:
Vận tốc của vật chuyển động ném ngang:
Bài tập 3:
Một máy bay đang bay ngang với tốc độ 150 m/s ở độ cao 490 m thì thả một gói hàng. Lấy g = 9,8 m/s2.
a) Bao lâu sau thì gói hàng sẽ rơi đến đất ?
b) Tầm bay xa (tính theo phương ngang) của gói hàng là bao nhiêu ?
c) Gói hàng bay theo quỹ đạo nào ?
Tóm tắt
a= 0,2m/s2 
μl = 0,05 
m=2 tấn =2000 kg
 g = 10 m/s2
Hướng dẫn:
Thời gian chuyển động:
Tầm bay xa (tính theo phương ngang) của gói hàng:
Quỹ đạo của gói hàng:
	4. Củng cố và luyện tập.
	GV: - Nhắc lại các công thức, ý nghĩa của các đại lượng của công thức trong chuyển động ném ngang
	HS: Nắm lại các công thức của chuyển động ném ngang
 	5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
	-Học bài, làm tất cả các bài tập còn lại trong SGK
	-Chuẩn bị bài mới: "Bài tập cân bằng của vật rắn"	

File đính kèm:

  • docTC 12.doc
Giáo án liên quan